Chương 18: Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 170.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Du can trong den dau, trong sản xuất van có thể sinh ra những bộ phận hay sảnphẩm hư hỏng. Khi chúng ta có thể kiểm tra từng sản phẩm hay bộ phận, thi cáchkiểm tra đó gọi là kiểm tra hoàn toàn hay kiểm tra 100%. Tuy nhien cách kiểm tra naykhông phải lúc nào cũng có thể thực hiện được, đặc biệt là khi quá trình kiểm tra gâythiệt hại hay hư hỏng đến sản phẩm kiểm tra hoặc chi phi kiem tra qua cao. Trongtrường hợp đó, nguoi ta thuc hien kiểm tra bằng phương pháp lấy...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 18: Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu Chương 18 Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu Du can trong den dau, trong sản xuất van có thể sinh ra những bộ phận hay sảnphẩm hư hỏng. Khi chúng ta có thể kiểm tra từng sản phẩm hay bộ phận, thi cáchkiểm tra đó gọi là kiểm tra hoàn toàn hay kiểm tra 100%. Tuy nhien cách kiểm tra naykhông phải lúc nào cũng có thể thực hiện được, đặc biệt là khi quá trình kiểm tra gâythiệt hại hay hư hỏng đến sản phẩm kiểm tra hoặc chi phi kiem tra qua cao. Trongtrường hợp đó, nguoi ta thuc hien kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu. Phương phápnay bao gồm các bước: - lấy mẫu, dua vao 1 vai phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên, một mẫu gom vai sản phẩm hay bộ phận trong 1 lô hàng, - kiểm tra mẫu đó, - dựa vào mẫu kết quả kiểm tra mẫu dưa ra quyết định lô hàng đó có được chấp nhận hay là bị từ chối. Lưu ý là kết quả kiểm tra không cho phép ước tính giá trị chính xác của lô hàngnhưng nó có thể trả lời câu hỏi là lô hàng đó có thể được chấp nhận hay là bị loại trừ.Nếu lô hàng bị từ chối, ta có thể su dung một số biện pháp như là chuyển lô hàng đóvề cho người cung ứng hay giu lai chung và thực hiện quá trình kiểm tra hoàn toàn lôhàng.18.1 Kế hoạch lấy mẫu đơn giản Trong kế hoạch lấy mẫu đơn giản chúng ta sẽ lấy ra ngẫu nhiên n sản phẩmtừ lô hàng có N sản phẩm va kiểm tra tung cai trong n sản phẩm nay. Nếu số phếphẩm nhỏ hơn hay bằng hằng số chấp nhận c thì lô hàng sẽ được chấp nhận, ngượclại lô hàng bị từ chối.Ví dụ mở đầu Một công ty điện tử đưa ra kế hoạch kiểm tra chất lượng, họ quyết định thiếtlập kiểm tra không chỉ khâu cung ứng mà còn kiểm tra cac bộ phận duoc sản xuấttrong công ty. Phân xưởng cung ứng cung cap cac bộ phận cho phân xưởng lap rap caclô hàng khoảng 1000 bộ phận. Yeu cau chất lượng là 95%. Nói cách khác một lô hàngcó 1000 sản phẩm thì không thể có quá 50 phế phẩm. Sau khi bàn bạc hai phân xưởnguoc luong can 60 sản phẩm để kiểm tra cho một lô hàng. Vấn đề cuối là xác địnhngưỡng chấp nhận. Bằng một phép tính nhanh ho ket luan la nếu một lô có 60 sảnphẩm thì phải có không quá 3 phế phẩm. Họ quyết định kiểm tra mẫu 60 sản phẩm vanếu nó có không quá 3 phế phẩm thi se chấp nhận lô hàng 1000 sản phẩm. Trongtrường hợp lô hàng bị từ chối thì phân xưởng cung ứng phải tiến hành kiểm tra 100%lô hàng đó. Một thời gian sau, hai nguoi lanh dao phân xưởng lai gap nhau. Nguoi lanh daophân xưởng cung ung không hai long. Như đã thoả thuận thì phân xưởng nay phải tiếnhành kiểm tra 100% cac lô hàng bị từ chối, nhưng khi phân xưởng nay tiến hành kiểmtra thi hon phan nua cac lo hang nay đạt tren 95% sản phẩm chất lượng, co lô đạt lại là97%. Phân xưởng lap rap, du tuong doi thoả mãn nhưng cung lại nghi vấn vi cac chi sochất lượng sau khi lap rap bien dong va doi khi lại có mức chất lượng thấp hơn giá trịmong doi. Nguyên nhân đích thực là do chất lượng cua cac bộ phận dau vao không tốt.Để giải quyết vấn đề này, hai nguoi lanh dao quyết định xin ý kiến của tu van.18.2 Mô hình hoá Kiểm tra lí tưởng la kiểm tra cho phép chấp nhận một lô hàng có ít hơn 5% phếphẩm và ngược lại từ chối một lô hàng có nhiều hơn 5% . Nếu chúng ta muốn từ chốimột lô hàng 1000 sản phẩm có nhiều hơn 50 phế phẩm, ta thấy rằng phương phápkiểm tra tối ưu bao gồm kiểm tra từng sản phẩm của lô hàng cho den khi dat 1 trong 2điều kiện sau: 1. Nếu ta tìm thấy 51 phế phẩm: lập tức loại bỏ lô hàng đó ngay 2. Nếu ta tìm thấy p phế phẩm mà chỉ còn 50-p sản phẩm chưa kiểm tra: ta chấp nhận lô hàng đó. Thuc te la chúng ta phải thực hiện kiểm tra toàn bộ sản phẩm nếu như lô hàng làhoàn hảo. Nếu miêu tả bằng biểu đồ, xác suất chấp nhân lô sản phẩm có mức phếphẩm p%, đường cong lí tưởng se la đường đam được ve ở hình 18.1, đường cong đógọi là đường cong hiệu quả. Nếu chúng ta trích ra n sản phẩm từ một lô hàng có mức phế phẩm là p%, xác suấtđể lấy ra x phể phẩm được cho bởi phân bố nhị thức: B ( x; n, p ) = Cnx . p x .(1 − p ) n − xTrong phân bố nhị thức,E(X)=np và Var(X)=np(1-p)Trong trường hợp n>20 và np nằm trong khoảng 0,1 tới 20 ta có thể sấp sĩ phân bố nhịthức với phân bố Poisson: λ x .e − λ P ( x, λ = np ) = x!Trong phân bố Poisson, E(X)=np=λ và Var(X)=λ. Với n=60, hằng số chấp nhậnc=3.Thì xác suất chấp nhận lô hàng có mức phế phẩm là p% được cho bởi bảng sau: Phế phẩm Chấp nhận 0% 100.0% 1% 99.7% 2% 96.6% 3% 89.1% 4% 77.9% ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 18: Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu Chương 18 Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu Du can trong den dau, trong sản xuất van có thể sinh ra những bộ phận hay sảnphẩm hư hỏng. Khi chúng ta có thể kiểm tra từng sản phẩm hay bộ phận, thi cáchkiểm tra đó gọi là kiểm tra hoàn toàn hay kiểm tra 100%. Tuy nhien cách kiểm tra naykhông phải lúc nào cũng có thể thực hiện được, đặc biệt là khi quá trình kiểm tra gâythiệt hại hay hư hỏng đến sản phẩm kiểm tra hoặc chi phi kiem tra qua cao. Trongtrường hợp đó, nguoi ta thuc hien kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫu. Phương phápnay bao gồm các bước: - lấy mẫu, dua vao 1 vai phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên, một mẫu gom vai sản phẩm hay bộ phận trong 1 lô hàng, - kiểm tra mẫu đó, - dựa vào mẫu kết quả kiểm tra mẫu dưa ra quyết định lô hàng đó có được chấp nhận hay là bị từ chối. Lưu ý là kết quả kiểm tra không cho phép ước tính giá trị chính xác của lô hàngnhưng nó có thể trả lời câu hỏi là lô hàng đó có thể được chấp nhận hay là bị loại trừ.Nếu lô hàng bị từ chối, ta có thể su dung một số biện pháp như là chuyển lô hàng đóvề cho người cung ứng hay giu lai chung và thực hiện quá trình kiểm tra hoàn toàn lôhàng.18.1 Kế hoạch lấy mẫu đơn giản Trong kế hoạch lấy mẫu đơn giản chúng ta sẽ lấy ra ngẫu nhiên n sản phẩmtừ lô hàng có N sản phẩm va kiểm tra tung cai trong n sản phẩm nay. Nếu số phếphẩm nhỏ hơn hay bằng hằng số chấp nhận c thì lô hàng sẽ được chấp nhận, ngượclại lô hàng bị từ chối.Ví dụ mở đầu Một công ty điện tử đưa ra kế hoạch kiểm tra chất lượng, họ quyết định thiếtlập kiểm tra không chỉ khâu cung ứng mà còn kiểm tra cac bộ phận duoc sản xuấttrong công ty. Phân xưởng cung ứng cung cap cac bộ phận cho phân xưởng lap rap caclô hàng khoảng 1000 bộ phận. Yeu cau chất lượng là 95%. Nói cách khác một lô hàngcó 1000 sản phẩm thì không thể có quá 50 phế phẩm. Sau khi bàn bạc hai phân xưởnguoc luong can 60 sản phẩm để kiểm tra cho một lô hàng. Vấn đề cuối là xác địnhngưỡng chấp nhận. Bằng một phép tính nhanh ho ket luan la nếu một lô có 60 sảnphẩm thì phải có không quá 3 phế phẩm. Họ quyết định kiểm tra mẫu 60 sản phẩm vanếu nó có không quá 3 phế phẩm thi se chấp nhận lô hàng 1000 sản phẩm. Trongtrường hợp lô hàng bị từ chối thì phân xưởng cung ứng phải tiến hành kiểm tra 100%lô hàng đó. Một thời gian sau, hai nguoi lanh dao phân xưởng lai gap nhau. Nguoi lanh daophân xưởng cung ung không hai long. Như đã thoả thuận thì phân xưởng nay phải tiếnhành kiểm tra 100% cac lô hàng bị từ chối, nhưng khi phân xưởng nay tiến hành kiểmtra thi hon phan nua cac lo hang nay đạt tren 95% sản phẩm chất lượng, co lô đạt lại là97%. Phân xưởng lap rap, du tuong doi thoả mãn nhưng cung lại nghi vấn vi cac chi sochất lượng sau khi lap rap bien dong va doi khi lại có mức chất lượng thấp hơn giá trịmong doi. Nguyên nhân đích thực là do chất lượng cua cac bộ phận dau vao không tốt.Để giải quyết vấn đề này, hai nguoi lanh dao quyết định xin ý kiến của tu van.18.2 Mô hình hoá Kiểm tra lí tưởng la kiểm tra cho phép chấp nhận một lô hàng có ít hơn 5% phếphẩm và ngược lại từ chối một lô hàng có nhiều hơn 5% . Nếu chúng ta muốn từ chốimột lô hàng 1000 sản phẩm có nhiều hơn 50 phế phẩm, ta thấy rằng phương phápkiểm tra tối ưu bao gồm kiểm tra từng sản phẩm của lô hàng cho den khi dat 1 trong 2điều kiện sau: 1. Nếu ta tìm thấy 51 phế phẩm: lập tức loại bỏ lô hàng đó ngay 2. Nếu ta tìm thấy p phế phẩm mà chỉ còn 50-p sản phẩm chưa kiểm tra: ta chấp nhận lô hàng đó. Thuc te la chúng ta phải thực hiện kiểm tra toàn bộ sản phẩm nếu như lô hàng làhoàn hảo. Nếu miêu tả bằng biểu đồ, xác suất chấp nhân lô sản phẩm có mức phếphẩm p%, đường cong lí tưởng se la đường đam được ve ở hình 18.1, đường cong đógọi là đường cong hiệu quả. Nếu chúng ta trích ra n sản phẩm từ một lô hàng có mức phế phẩm là p%, xác suấtđể lấy ra x phể phẩm được cho bởi phân bố nhị thức: B ( x; n, p ) = Cnx . p x .(1 − p ) n − xTrong phân bố nhị thức,E(X)=np và Var(X)=np(1-p)Trong trường hợp n>20 và np nằm trong khoảng 0,1 tới 20 ta có thể sấp sĩ phân bố nhịthức với phân bố Poisson: λ x .e − λ P ( x, λ = np ) = x!Trong phân bố Poisson, E(X)=np=λ và Var(X)=λ. Với n=60, hằng số chấp nhậnc=3.Thì xác suất chấp nhận lô hàng có mức phế phẩm là p% được cho bởi bảng sau: Phế phẩm Chấp nhận 0% 100.0% 1% 99.7% 2% 96.6% 3% 89.1% 4% 77.9% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý sản xuất kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị sản xuất Kỹ Thuật Công Nghệ Cơ khí Chế tạo máy Kiểm tra bằng phương pháp lấy mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 405 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 352 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 337 0 0 -
98 trang 325 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 319 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 310 0 0 -
167 trang 299 1 0
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 289 0 0 -
87 trang 247 0 0