Danh mục

Chương 2: Cầu cẩu chân đế Tukan

Số trang: 19      Loại file: doc      Dung lượng: 579.50 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cần cẩu chân đề TUKAN do Đức sản xuất và được các chuyên gia người Đức cùng cán bộ công nhân kỹ thuật Việt Nam lắp đặt tại xí nghiệp xếp đỡ Tân cảng có trọng tải nâng 45 tấn đung để xếp dỡ, di chuyển hàng hóa, các container có trọng tải lớn từ các tàu cập Cảng lên kho bãi, lên xe chuyên chở container hoặc ngược lại từ kho bãu của Tân Cảng lên các tàu chở hàng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Cầu cẩu chân đế TukanBáo cáo thực tập tại Chương 2 : CẦN CẨU CHÂN ĐẾ TUKAN2.1. Giới thiệu chung. Cần cẩu chân đế TUKAN do Đức sản xuất và được các chuyên gia ng ườiĐức cùng cán bộ, công nhân kỹ thuật Việt Nam lắp đặt tại Xí nghiệp xếp dỡTân cảng có trọng tải nâng 45 tấn dùng để xếp dỡ, di chuyển hàng hóa, cáccontainer có trọng tải lớn từ các tầu cập Cảng lên kho bãi, lên các xe chuyên ch ởcontainer hoặc ngược lại từ kho bãi của Tân Cảng lên các tầu chở hàng. Các độngcơ điện sử dụngtrong Cơ cấutruyền động chínhcủa Cần trục chânđế TUKAN làđộng cơ khôngđồng bộ rôto lồngsóc được thiết kếvới chế độ làmviệc ngắn hạn lặplại. Hệ thốngđiều khiển cácđộng cơ là “Bộbiến tần - độngcơ”. Sức nâng vàtốc độ di chuyểnlớn nhất của Cầntrục được giớihạn bằng côngsuất thiết kế củacác động cơ điện. Hình 1.1 Hình ảnh cấu tạo của cần cẩu TURKAN 1Báo cáo thực tập Điều khiển, vận hành cần cẩu được tiến hành trong cabin chính. Trongtrường hợp khẩn cấp cần dừng ngay hoạt động của Cần trục hoặc không th ểlên được cabin chính thì việc điều khiển, vận hành Cần trục có th ể được thựchiện từ “Buồng máy” hoặc từ “Bảng điện điều khiển” được bố trí ở chân Cầntrục.2.2. Các thông số kỹ thuật của cần cẩu chân đế TUKAN.2.2.1. Mô hình tổng thể. Hình 1.2 Sơ đồ cấu tạo của cần cẩu TURKAN 2Báo cáo thực tậpGiới thiệu về các cơ cấu 1. Động cơ nâng hạ hàng 9. Trục cần với 2. Động cơ quay mâm 10. Khớp nối 3. 11. 4. Động cơ di chuyên chân đế 12. Động cơ nâng hạ cần 5. Khớp nối chân đế với 13. Cabin người lái 6. Mối nối cơ khí 14. Ngáo cẩu 7. Cầu thang lên Cabin 15. Tang quấn cáp 8. Cánh tay đòn 16. Đối trọng2.2.2. Các thông số chính . - Loại cần trục: Cần trục Chân đế TUKAN 45 tấn. - Chiều cao của cần trục: Xấp xỉ 48 mét. - Hành trình di chuyển chân đế: dọc đường ray. - Tầm với tối đa của cần trục là: 32 mét - Tầm với tối thiểu của cần trục là: 8 mét - Sức nâng của cần cầu: + Cơ cấu nâng chính: 45 Tấn (Cần trục có thể nâng được trọng lượng quá tảivượt sức nâng định mức 125%. + Chiều cao nâng tối đa: 32 mét - Tốc độ di chuyển chân đế: 15 m/phút - Tốc độ nâng hạ cần: 25 m/phút - Tốc độ quay mâm: 0,8 vòng/phút - Tốc độ nâng phụ thuộc vào tải trọng và chế độ làm việc: 3Báo cáo thực tập * Làm việc ở chế độ Garb Operation: + Tốc độ khi không tải trọng:55m/phút + Với tải trọng 20 tấn tốc độ nâng là: 45m/phút * Làm việc ở chế độ Genral Carg Operation + Với tải trọng nhỏ hơn 10 tấn tốc độ nâng là: 55m/phút + Với tải trọng nhỏ hơn 25 tấn tốc độ nâng là: 40m/phút + Với tải trọng nhỏ hơn 32 tấn tốc độ nâng là: 32m/phút + Với tải trọng nhỏ hơn 45 tấn tốc độ nâng là: 25m/phút * Làm việc ở chế độ Luffing: + Với trọng tải nhỏ hơn 20 tấn tốc độ nâng là: 60m/phút + Với trọng tải lớn hơn 20 tấn tốc độ nâng là: 40m/phút - Cần trục có thể làm việc với trọng tải quá tải cực đại đ ến 125% đ ịnh m ức:từ 40 tấn đến 56 tấn với tốc độ nâng là: 12 – 18 m/ phút.2.2.3. Các động cơ truyền động chính.Công dụng Công suất (KW) Số lượngĐC cơ cấu nâng hạ hàng chính 105 2ĐC nâng hạ cần 50 1ĐC cơ cấu di chuyển chân đế 7,5 8ĐC cơ cấu quay mâm 45 2ĐC quấn cáp cấp nguồn cho cần cẩu 1,5 1 4Báo cáo thực tập2.2.4. Cáp thép. - Cáp thép sử dụng cho cơ cấu nâng hạ hàng: dùng 2 s ợi, đ ường kính 35,5mm. - Cáp thép sử dụng cho cơ cấu nâng hạ: dùng 2 sợi, đường kính 35,5mm.2.2.5. Phanh hãm. Phanh hãm dùng để hãm các động cơ của Cơ cấu di chuyển dàn thuộc loạiphanh đai, là một bộ phận không thể thiếu trong các cơ cấu hoạt đ ộng chính củacần trục. Khi động cơ của cơ trục được đóng điện vào lưới điện thì đồng th ờicuộn dây hãm của nam châm phanh hãm cũng có điện. Lúc này nam châm đi ệnlàm việc, lực hút của nam châm sẽ thắng lực trọng tâm G L của cánh tay đòn vàlực đối trọng GPH của phanh, cánh tay đòn bị kéo lên làm cho đai phanh không épchặt vào trục động cơ, động cơ làm việc bình thường. Khi mất điện, do tự trọnglõi thép của nam châm GNC, trọng tâm của cánh tay đòn G L và đối trọng phanhGPH, cánh tay đòn hạ xuống và vành đai phanh ghì chặt trục động cơ, làm độngcơ dừng lại. Hình 2.1. Cấu tạo phanh- NC: Cuộn dây của nam châm- GPH: Đối trọng của phanh.- GNC: Tự trọng của l ...

Tài liệu được xem nhiều: