Chương 2: Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.49 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu "Chương 2: Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị" trình bày về công nghiệp hoá và đô thị hoá, quá trình phát triển đô thị trên thế giới và các loại hình đô thị hiện nay, khái quát quá trình phát triển Đô thị Việt nam, những xu thế và quan điểm về quy hoạch đô thị hiện đại,... Cùng tham khảo nhé.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị 12 Chương 2 Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị 2.1. Công nghiệp hoá và đô thị hoá 2.1.1. Công nghiệp hoá Là đẩy mạnh sản xuất ở mức độ cao, áp dụng quy hoạch công nghiệp vào sản xuất, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ ở thành thị và nông thôn. Đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá. Công nghiệp hoá là phải tạo ra một nền kinh tế hàng hoá đa dạng và áp dụng trình độ công nghệ tiên tiến, kết hợp với kỹ thuật truyền thống tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, mở rộng công nghiệp hoá và hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông nghiệp và nông thôn phải gắn chặc chẽ với sự phát triển kinh tế đô thị và các khu công nghiệp. CNH - HĐH là đẩy nhanh tiến bộ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật (KHKT) vào tất cả các ngành sản xuất. 2.1.2. Đô thị hóa - Là quá trình tập trung dân cư vào đô thị, là sự hình thành nhanh chống các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và phát triển đời sống. - Quá trình đô thị hoá là quá trình công nghiệp hoá (CNH) nên có thể nói rằng đô thị hoá là bạn đồng hành với CNH. - Quá trình đô thị hoá là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc biến đổi từ nông thôn đến thành thị. - Tỉ lệ dân số là thước đo về đô thị hoá nhưng tỉ lệ % dân số đô thị không phản ánh đầy đủ mức độ đô thị hoá của cả nước bởi vì sự bùng nổ dân số cộng với sự phát triển yếu kém của công nghiệp sẽ làm cho quá trình đô thị hoá và CNH sẽ mất cân đối. - Quá trình đô thị hoá cũng là quá trình phát triển về kinh tế xã hội, văn hoá và không gian kiến trúc. Nó gắn liền với tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự phát triển của các ngành nghề mới - Quá trình đô thị hoá chia làm 3 thời kỳ +/ Tiền công nghiệp (trước thế kỷ 18) Các đô thị phân tán, qui mô đô thị nhỏ, cơ cấu đơn giản, mang tính chất hành chính, thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp +/ Công nghiệp (giữa thế kỷ 20) Các đô thị phát triển mạnh, cuộc cách mạng công nghiệp làm cho nền văn minh đô thị phát triển mạnh và nhanh chóng, tạo ra những đô thị cực lớn có cơ cấu đô thị phức tạp các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau như thủ đô, thành phố cảng các đô thị thời kỳ này phát triển thiếu kiểm soát. +/ Hậu công nghiệp Phát triển của công nghệ tin học làm thay đổi cơ cấu xản xuất và phương thức sinh hoạt của đô thị, cơ cấu tổ chức phức tạp quy mô đô thị lớn. Hệ thống tổ chức dân cư đô thị phát triển theo kiểu cụm chùm và chuỗi. 13 2.2. Quá trình phát triển đô thị trên thế giới và các loại hình đô thị hiện nay 2.2.1. Thời kỳ cổ đại (từ 30.000 đến 1000 năm trước công nguyên) Thời kỳ tiền sử là giai đoạn tính đến năm 500 sau công nguyên Thời kỳ phát triển mạnh là bắt đầu từ 9000 năm trước công nguyên Thời kỳ này về hình thức và quan niệm xây dựng đô thị đã hình thành. a/ Quan điểm về dân cư Xây dựng các điểm dân cư tập trung có quy mô nhỏ, (thường là 1 bộ lạc). Các điểm dân cư được xây dựng dọc theo ven sông (nguồn nước là yếu tố cơ bản để tồn tại) - Về kinh tế là sản xuất nông nghiệp và thương mại là động lực chính - Về XH là nền tảng dân tộc và tôn giáo - Về an ninh quốc phòng là coi trọng xây dựng các điểm dân cư ở những nơi dễ dàng quan sát kẻ địch tấn công. b/ Cấu trúc đô thị - Đô thị cổ Ai Cập thể hiện rõ tính chất quyền lực và tôn giáo. Tập trung xây dựng lăng mộ theo kiểu kiến trúc tháp là điển hình Đô thị thời kỳ này có hình chữ nhật xây dựng vào khoảng 3500 trước công nguyên. Thành phố Kahan là một ví dụ cho cơ cấu một thành phố là phân rõ khu chủ nô và nô lệ; khu ở cho người giàu (nhà có vườn với diện tích 600m 2/lô đất). Nhà ở cho người nghèo là những khu nhà thấp tầng. Cấu trúc đô thị này chịu ảnh hưởng về mặt tôn giáo, thành phố được xây dựng theo dạng đa tâm và thờ thần mặt trời. Hình 1: Thành phố Kahan, cổ Ai cập 1- Cung điện, cơ quan tư pháp 2- Nhà ở quý tộc - Đô thị Hy Lạp cổ đại Thành phố bàn cờ của (Hyppođamus) (khoảng 500 năm trước công nguyên tại Miletus) Hệ thống đường theo ô bàn cờ với 2 hướng chính là Nam Bắc và Đông Tây. Khoảng cách giữa các đường với nhau là 30 - 50m. Kích thước các ô phố là 47,2m x 25,4m. Tuyến đường chính là 7,5m đi qua trung tâm. Tuyến Nam Bắc là 3-4m có độ dốc lớn dành cho đi bộ. Các Thành phố có các trung tâm và quảng trường chính: là nơi tập trung các đền thờ mang tính tâm linh và nhà ở của các quan toà cao cấp. 14 Quảng trường chính là nơi tập trung các sinh hoạt về thương mại và hành chính của thành phố. Nhà thần học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại là Plato (428- 328 TCN) và Aristole (384- 422 TCN) đã đóng góp nhiều cho lí luận về đô thị và kế thừa tư tưởng của Hypprođamus +/ Quan điểm của Plato là dựa trên cơ sở hướng gió, nguồn nước và khai thác tài nguyên thành phố phải cách xa biển 14 km mỗi thành phố phải có cảng. Trung tâm thành phố có đền thờ, khu dân cư xây dựng bao quanh trung tâm. Thành phố không có thành, khu thương mại xây dựng ngoài thành phố. +/ Quan điểm của Aristole Sức khoẻ Anh ninh quốc phòng Ổn định chính trị (hành chính và kinh tế) Thẩm mĩ Các chức năng đô thị phân chia dựa trên 3 thành phần lao động là tri thức, binh lính và thợ thủ công. B Hình 2: Thành phố Mile - Cổ Hy Lạp - Đô thị La Mã cổ đại được hình thành từ thế kỷ III trước CN và hưng thịnh nhất vào thế kỷ thứ II, I và đến tận năm 30 trước CN. Chịu ảnh hưởng của nền văn minh Hy Lạp. Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị 12 Chương 2 Đô thị hoá và quá trình phát triển đô thị 2.1. Công nghiệp hoá và đô thị hoá 2.1.1. Công nghiệp hoá Là đẩy mạnh sản xuất ở mức độ cao, áp dụng quy hoạch công nghiệp vào sản xuất, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ ở thành thị và nông thôn. Đô thị hoá gắn liền với công nghiệp hoá. Công nghiệp hoá là phải tạo ra một nền kinh tế hàng hoá đa dạng và áp dụng trình độ công nghệ tiên tiến, kết hợp với kỹ thuật truyền thống tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, mở rộng công nghiệp hoá và hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông nghiệp và nông thôn phải gắn chặc chẽ với sự phát triển kinh tế đô thị và các khu công nghiệp. CNH - HĐH là đẩy nhanh tiến bộ, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật (KHKT) vào tất cả các ngành sản xuất. 2.1.2. Đô thị hóa - Là quá trình tập trung dân cư vào đô thị, là sự hình thành nhanh chống các điểm dân cư đô thị trên cơ sở phát triển sản xuất và phát triển đời sống. - Quá trình đô thị hoá là quá trình công nghiệp hoá (CNH) nên có thể nói rằng đô thị hoá là bạn đồng hành với CNH. - Quá trình đô thị hoá là quá trình biến đổi sâu sắc về cơ cấu sản xuất, cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu tổ chức sinh hoạt xã hội, cơ cấu tổ chức không gian kiến trúc biến đổi từ nông thôn đến thành thị. - Tỉ lệ dân số là thước đo về đô thị hoá nhưng tỉ lệ % dân số đô thị không phản ánh đầy đủ mức độ đô thị hoá của cả nước bởi vì sự bùng nổ dân số cộng với sự phát triển yếu kém của công nghiệp sẽ làm cho quá trình đô thị hoá và CNH sẽ mất cân đối. - Quá trình đô thị hoá cũng là quá trình phát triển về kinh tế xã hội, văn hoá và không gian kiến trúc. Nó gắn liền với tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự phát triển của các ngành nghề mới - Quá trình đô thị hoá chia làm 3 thời kỳ +/ Tiền công nghiệp (trước thế kỷ 18) Các đô thị phân tán, qui mô đô thị nhỏ, cơ cấu đơn giản, mang tính chất hành chính, thương nghiệp và tiểu thủ công nghiệp +/ Công nghiệp (giữa thế kỷ 20) Các đô thị phát triển mạnh, cuộc cách mạng công nghiệp làm cho nền văn minh đô thị phát triển mạnh và nhanh chóng, tạo ra những đô thị cực lớn có cơ cấu đô thị phức tạp các thành phố mang nhiều chức năng khác nhau như thủ đô, thành phố cảng các đô thị thời kỳ này phát triển thiếu kiểm soát. +/ Hậu công nghiệp Phát triển của công nghệ tin học làm thay đổi cơ cấu xản xuất và phương thức sinh hoạt của đô thị, cơ cấu tổ chức phức tạp quy mô đô thị lớn. Hệ thống tổ chức dân cư đô thị phát triển theo kiểu cụm chùm và chuỗi. 13 2.2. Quá trình phát triển đô thị trên thế giới và các loại hình đô thị hiện nay 2.2.1. Thời kỳ cổ đại (từ 30.000 đến 1000 năm trước công nguyên) Thời kỳ tiền sử là giai đoạn tính đến năm 500 sau công nguyên Thời kỳ phát triển mạnh là bắt đầu từ 9000 năm trước công nguyên Thời kỳ này về hình thức và quan niệm xây dựng đô thị đã hình thành. a/ Quan điểm về dân cư Xây dựng các điểm dân cư tập trung có quy mô nhỏ, (thường là 1 bộ lạc). Các điểm dân cư được xây dựng dọc theo ven sông (nguồn nước là yếu tố cơ bản để tồn tại) - Về kinh tế là sản xuất nông nghiệp và thương mại là động lực chính - Về XH là nền tảng dân tộc và tôn giáo - Về an ninh quốc phòng là coi trọng xây dựng các điểm dân cư ở những nơi dễ dàng quan sát kẻ địch tấn công. b/ Cấu trúc đô thị - Đô thị cổ Ai Cập thể hiện rõ tính chất quyền lực và tôn giáo. Tập trung xây dựng lăng mộ theo kiểu kiến trúc tháp là điển hình Đô thị thời kỳ này có hình chữ nhật xây dựng vào khoảng 3500 trước công nguyên. Thành phố Kahan là một ví dụ cho cơ cấu một thành phố là phân rõ khu chủ nô và nô lệ; khu ở cho người giàu (nhà có vườn với diện tích 600m 2/lô đất). Nhà ở cho người nghèo là những khu nhà thấp tầng. Cấu trúc đô thị này chịu ảnh hưởng về mặt tôn giáo, thành phố được xây dựng theo dạng đa tâm và thờ thần mặt trời. Hình 1: Thành phố Kahan, cổ Ai cập 1- Cung điện, cơ quan tư pháp 2- Nhà ở quý tộc - Đô thị Hy Lạp cổ đại Thành phố bàn cờ của (Hyppođamus) (khoảng 500 năm trước công nguyên tại Miletus) Hệ thống đường theo ô bàn cờ với 2 hướng chính là Nam Bắc và Đông Tây. Khoảng cách giữa các đường với nhau là 30 - 50m. Kích thước các ô phố là 47,2m x 25,4m. Tuyến đường chính là 7,5m đi qua trung tâm. Tuyến Nam Bắc là 3-4m có độ dốc lớn dành cho đi bộ. Các Thành phố có các trung tâm và quảng trường chính: là nơi tập trung các đền thờ mang tính tâm linh và nhà ở của các quan toà cao cấp. 14 Quảng trường chính là nơi tập trung các sinh hoạt về thương mại và hành chính của thành phố. Nhà thần học lớn nhất của Hy Lạp cổ đại là Plato (428- 328 TCN) và Aristole (384- 422 TCN) đã đóng góp nhiều cho lí luận về đô thị và kế thừa tư tưởng của Hypprođamus +/ Quan điểm của Plato là dựa trên cơ sở hướng gió, nguồn nước và khai thác tài nguyên thành phố phải cách xa biển 14 km mỗi thành phố phải có cảng. Trung tâm thành phố có đền thờ, khu dân cư xây dựng bao quanh trung tâm. Thành phố không có thành, khu thương mại xây dựng ngoài thành phố. +/ Quan điểm của Aristole Sức khoẻ Anh ninh quốc phòng Ổn định chính trị (hành chính và kinh tế) Thẩm mĩ Các chức năng đô thị phân chia dựa trên 3 thành phần lao động là tri thức, binh lính và thợ thủ công. B Hình 2: Thành phố Mile - Cổ Hy Lạp - Đô thị La Mã cổ đại được hình thành từ thế kỷ III trước CN và hưng thịnh nhất vào thế kỷ thứ II, I và đến tận năm 30 trước CN. Chịu ảnh hưởng của nền văn minh Hy Lạp. Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đô thị hoá Quá trình phát triển đô thị Quy hoạch đô thị Kinh tế quản lý Công nghiệp hóa Đô thị hóa Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 365 0 0 -
35 trang 324 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
Chỉ số chống chịu của các đô thị Việt Nam – Báo cáo chứng minh khái niệm
113 trang 248 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 230 1 0 -
Báo cáo Tác động của việc thu hồi đất Nông nghiệp
31 trang 184 0 0 -
Bài tiểu luận kinh tế chính trị
25 trang 182 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 169 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế tuyến đường qua Thăng Bình và Hiệp Đức - Tỉnh Quảng Nam
0 trang 159 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 159 0 0