Danh mục

Chương 2: LAO LẮP KẾT CẤU NHỊP

Số trang: 16      Loại file: doc      Dung lượng: 11.25 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thường dùng các cần cẩu bánh xích, bánh lốp, các cần cẩu này có thểdi chuyển dễ dàng trên công trường.Nếu cần cẩu di chuyển trực tiếp trên đất nền thì cường độ của nềnphải tốt. Chẳng hạn, nếu lao bằng cần trục bánh lốp, ứng suất nền đất phảilà 4-5 daN/cm2; Nếu là cần trụ bánh xích, ứng suất ít nhất cũng phải đạt 2-3daN/cm2.Trường hợp đất yếu, có thể kê ván gỗ hoặc lót thép tấm ở vệt bánh xe củacần trục.Nếu dầm dài hơn 21m thì dùng 2 cần cẩu nhưng phải chú ý điều khiển...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: LAO LẮP KẾT CẤU NHỊPBài giảng Môn học: Thi công Cầu Chương 2 LAO LẮP KẾT CẤU NHỊP2.1. CÁC CÔNG NGHỆ LẮP KẾT CẤU NHỊP CẦU BTCT GIẢNĐƠN Để lao lắp KCN cầu BTCT loại này ta có rất nhiều phương pháp khác nhau. Với các cầu nhịp ngắn, do trọng lượng của các khối lắp ghép nhỏ cho nên người ta có thể dùng cần cẩu để lắp theo phương pháp lắp dọc hoặc lắp2.1.1. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG CẦN CẨU CHẠY DƯỚI KẾT CẤU NHỊP1. Phạm vi áp dụng Thường dùng các cần cẩu bánh xích, bánh lốp, các cần cẩu này có thể di chuyển dễ dàng trên công trường. Nếu cần cẩu di chuyển trực tiếp trên đất nền thì cường độ của nền phải tốt. Chẳng hạn, nếu lao bằng cần trục bánh lốp, ứng suất nền đất phải 2 là 4-5 daN/cm ; Nếu là cần trụ bánh xích, ứng suất ít nhất cũng phải đạt 2-3 2 daN/cm . Trường hợp đất yếu, có thể kê ván gỗ hoặc lót thép tấm ở vệt bánh xe của cần trục. Nếu dầm dài hơn 21m thì dùng 2 cần cẩu nhưng phải chú ý điều khiển2. Trình tự lắp  Chọn cần cẩu phù hợp  Xác định vị trí đứng của cần cẩu  Đưa cần cẩu vào vị trí  Đưa dầm BTCT vào trong tầm với của cần cẩu  Cần cẩu lấy dầm và đưa vào gối  Cần cẩu quay một góc 180 độ để lấy dầm đặt vào vị trí (một cần  cẩu) Cần cẩu lùi để lấy dầm khác để lắp dầm tiếp theo (hai cần cẩu)Khoa Công Trình Trang 70Bài giảng Môn học: Thi công Cầu Hình 2.1. Cẩu lắp theo phương ngang cầu trên cạn ở bãi sông 1. Bãi chứa dầm; 2. Cẩu lắp dầm; 3. Dầm thép;Khoa Công Trình Trang 71Bài giảng Môn học: Thi công Cầu CÈu CÈu Hình 2.2. Lắp kết cấu nhịp bằng 2 cần cẩu chạy dưới Hình 2.3. Một số hình ảnh lắp kết cấu nhịp BTCT bằng 2 cần cẩu chạy dướiKhoa Công Trình Trang 72Bài giảng Môn học: Thi công Cầu2.1.2. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG CẦN CẨU CHẠY TRÊN KẾT CẤU NHỊP1. Phạm vi áp dụng: Khi nền đất bải sông yếu hoặc mực nước sâu, cần cẩu lắp dầm có thể dùng phương án đi trên nhịp để lao. Trường hợp này cần cẩu phải có tầm với dài để cẩu dầm phía trước. Vì cần cẩu đi trực tiếp trên kết cấu nhịp nên chỉ lao được các phiếm dầm có chiều dài tối đa là 16m ( 140-150 kN). Loại này chỉ áp dụng cho nhịp nhỏ như cầu bản..2.Trình tự lắp  Chọn cần cẩu đủ tầm với và sức nâng.  Chọn vị trí để cần cẩu đứng ổn định phía sau  mố. Đưa cần cẩu vào vị trí trên đướng đầu cầu  sau mố. Đưa dầm vào tầm với của cần cẩu bằng  xe goòng. Cần móc cẩu lấy dầm đặt vào gối  Sau khi lắp xong nhịp thứ nhất tiến hành liên kết các dầm ngang và bản mặt cầu lại.  Rồi cho cần cẩu tiến ra đứng trên nhịp vừa mới lắp, các dầm được vận chuyển ra đứng bên cạnh cần cẩu, cần cẩu móc lấy và đặt vào vị trí gối... Hình 2.4. Cẩu lắp dầm thép theo phương dọc cầu. 1. Đường ray; 2. Cần cẩu trung chuyển dầm đưa vào hệ di chuyển; 3. Tời kéo di chuyển xe goòng; 4. Xe goòng; 5. Cẩu lắp dầm; 6: dầm vừa lắp; 7. nhịp dầm đã lắp;8. Dầm trên bãi.Khoa Công Trình Trang 73Bài giảng Môn học: Thi công Cầu2.1.3. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG 2 CẦN CẨU ĐỨNG TRÊN NHỊP VỪA MỚILẮP1. Phạm vi áp dụng Thường dùng cho nhịp chính của cầu có chiều dài nhịp lớn một cẩu không đủ sức nâng do đó phải dùng hai cẩu.2.Trình tự thi công Hình 2.5. Lắp kết cấu nhịp bằng 2 cần cẩu đứng trên các nhịp vừa mới lắp  Xây dựng hệ đà giáo bắc qua nhịp cần lắp, bê trên lắp tà vệt đường ray.  Chọn hai cần cẩu đủ sức nâng tiến ra đứng trên 2 đầu nhịp vừa mới lắp.  Dầm cầu được vận chuyển đến bằng xe goòng rồi tiến ra trên hệ đường ray trên đà giáo.Nếu bên cạnh cầu đang xây dựng có cầu cũ thì không cần  phải làm hệ đà giáo và kết cấu nhịp được vận chuyển ra đứng trên cầu đó.  Hai cần cẩu móc lấy 2 đầu dầm quay 1 góc đặc vào vị trí gối.2.1.4. LẮP KẾT CẤU NHỊP BẰNG CẦN CẨU ĐỨNG TRÊN HỆ NỔI1. Phạm vi áp dụng Khi phải lắp các kết cấu nhịp ở nơi sông sâu, khôn ...

Tài liệu được xem nhiều: