Danh mục

Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.46 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đọc xong chương này người học có thể: 1. Mô tả các trường phái của tư tưởng quản trị và sự phát triển của chúng. 2. Sự đóng góp của những tư tưởng quản trị đối với công việc của nhà quản trị. 3. Phân tích những hạn chế của từng trường phái lý thuyết quản trị. 4. Mô tả hai cách tiếp cận hiện đại trên nền tảng tổng hợp các trường phái quản trị.Thực tế cho thấy rằng một trong những cách học tốt nhất là nghiền ngẫm các bài học của quá khứ, song cũng không...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊCHƯƠNG 2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ Đọc xong chương này người học có thể: 1. Mô tả các trường phái của tư tưởng quản trị và sự phát triển của chúng. 2. Sự đóng góp của những tư tưởng quản trị đối với công việc của nhà quản trị. 3. Phân tích những hạn chế của từng trường phái lý thuyết quản trị. 4. Mô tả hai cách tiếp cận hiện đại trên nền tảng tổng hợp các trường phái quản trị. Thực tế cho thấy rằng một trong những cách học tốt nhất là nghiền ngẫm cácbài học của quá khứ, song cũng không ít người cho rằng lịch sử không liên quan gì đếncác vấn đề mà các nhà quản trị đang phải đối phó ngày nay. Thực ra các nhà quản trịvẫn dùng những kinh nghiệm và lý thuyết quản trị đã hình thành trong lịch sử vàonghề nghiệp của mình. Lý thuyết quản trị là một hệ thống những tư tưởng, quan niệm: đúc kết, giảithích về các hoạt động quản trị được thực hành trong thế giới thực tại. Lý thuyết quảntrị cũng dựa vào thực tế và được nghiên cứu có hệ thống qua các thời đại, nhất là từthế kỷ 19. Kết quả là chúng ta có được một di sản về quản trị đồ sộ và phong phú màcác nhà quản trị ngày nay đang thừa hưởng. Có thể nói rằng quản trị cùng tuổi với văn minh nhân loại. Năm ngàn năm trướccông nguyên người Sumerian (vùng Iraq hiện nay) đã hoàn thiện một hệ thống phứctạp những quy trình thương mại với hệ thống cân đong. Người Ai Cập thành lập nhànước 8000 năm trước công nguyên và những kim tự tháp là dấu tích về trình độ kếhoạch, tổ chức và kiểm soát một công trình phức tạp. Người Trung Hoa cũng có nhữngđịnh chế chính quyền chặt chẽ, thể hiện một trình độ tổ chức cao. Ở Châu Âu, kỹ thuậtvà phương pháp quản trị bắt đầu được áp dụng trong kinh doanh từ thế kỷ 16, khi hoạt 24Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊđộng thương mại đã phát triển mạnh. Trước đó, lý thuyết quản trị chưa phát triển trongkinh doanh vì công việc sản xuất kinh doanh chỉ giới hạn trong phạm vi gia đình. Đến thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp đã chuyển sản xuất từ phạm vi giađình sang nhà máy. Quy mô và độ phức tạp gia tăng, việc nghiên cứu quản trị bắt đầutrở nên cấp bách, song cũng chỉ tập trung vào kỹ thuật sản xuất hơn nội dung của hoạtđộng quản trị. Đến thế kỷ 19, những mối quan tâm của những người trực tiếp quản trị các cơsở sản xuất kinh doanh và của cả những nhà khoa học đến các hoạt động quản trị mớithật sự sôi nổi. Tuy vẫn tập trung nhiều vào khía cạnh kỹ thuật của sản xuất nhưngđồng thời cũng có chú ý đến khía cạnh lao động trong quản trị, như Robert Owen đãtìm cách cải thiện điều kiện làm việc và điều kiện sống của công nhân. Xét về phươngdiện quản trị, việc làm của Owen đã đặt nền móng cho các công trình nghiên cứu quảntrị nhất là các nghiên cứu về mối quan hệ giữa điều kiện lao động với kết quả củadoanh nghiệp. Từ cuối thế kỷ 19, những nỗ lực nghiên cứu và đưa ra những lý thuyếtquản trị đã được tiến hành rộng khắp. Và chính Frederick W. Taylor ở đầu thế kỷ 20với tư tưởng quản trị khoa học của mình đã là người đặt nền móng cho quản trị hiệnđại và từ đó đến nay các lý thuyết quản trị đã được phát triển nhanh chóng, góp phầntích cực cho sự phát triển kỳ diệu của xã hội loài người trong thế kỷ 20.I. Các lý thuyết cổ điển về quản trị Lý thuyết cổ điển về quản trị là thuật ngữ được dùng để chỉ những quan điểmvề tổ chức và quản trị được đưa ra ở Châu Âu và Hoa Kỳ vào những năm cuối thế kỷ19, đầu thế kỷ 20. 1.1. Lý thuyết quản trị khoa học Có rất nhiều tác giả về dòng lý thuyết này, có thể kể ra một số tác giả sau đây: - Frededric W.Taylor (1856 - 1915): Là đại biểu ưu tú nhất của trường phái nàyvà được gọi là cha đẻ của phương pháp quản trịkhoa học. Tên gọi của lý thuyết này xuất phát từnhan đề trong tác phẩm của Taylor “Các nguyêntắc quản trị một cách khoa học” (Principles ofscientific management) xuất bản lần đầu ở Mỹvào năm 1911. Trong thời gian làm nhiệm vụ củanhà quản trị ở các xí nghiệp, nhất là trong các xínghiệp luyện kim, ông đã tìm ra và chỉ trích mãnhliệt các nhược điểm trong cách quản lý cũ, theoông các nhược điểm chính là: 25Chương 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ (1) Thuê mướn công nhân trên cơ sở ai Frededric W.Taylor (1856 - 1915 đến trước mướn trước, không lưu ý đến khả năng và nghề nghiệp của côngnhân. (2) Công tác huấn luyện nhân viên hầu như không có hệ thống tổ chức học việc. (3) Công việc làm theo thói quen, không có tiêu chuẩn và phương pháp. Côngnhân tự mình định đoạt tốc độ làm việc. (4) Hầu hết các công việc và trách nhiệm đều đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: