CHƯƠNG 2 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.67 MB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấu kiện điện tử là các phần tử linh kiện rời rạc, mạch tích hợp(IC)… tạo nênmạch điện tử hoặc các hệ thống điện tử.- Cấu kiện điện tử ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, nổi bật nhất là ứngdụng trong lĩnh vực Điện tử, Viễn thông, CNTT.- Các linh kiện bán dẫn như diodes, transistors và mạch tích hợp (ICs)có thể tìm thấy khắp nơi trong cuộc sống (Walkman, TV, ôtô, máygiặt, máy điều hoà, máy tính…). Chúng ta ngày càng phụ thuộc vàochúng và những thiết bị này có chất lượng ngày càng cao với giáthành rẻ hơn....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Nôi dung chương 2 1. Giới thiệu chung 2. Linh kiện thụ động (Passive Components) 3. Một số linh kiện bán dẫn (Semiconductor) 4. Một số cấu kiện quang điện tử (OptoElectronic Devices) 2N.D.Thiện - PTIT Chương 2 1. Giới thiệu chung (1) - Cấu kiện điện tử là các phần tử linh kiện rời rạc, mạch tích hợp (IC)… tạo nên mạch điện tử hoặc các hệ thống điện tử. - Cấu kiện điện tử ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, nổi bật nhất là ứng dụng trong lĩnh vực Điện tử, Viễn thông, CNTT. - Các linh kiện bán dẫn như diodes, transistors và mạch tích hợp (ICs) có thể tìm thấy khắp nơi trong cuộc sống (Walkman, TV, ôtô, máy giặt, máy điều hoà, máy tính…). Chúng ta ngày càng phụ thuộc vào chúng và những thiết bị này có chất lượng ngày càng cao với giá thành rẻ hơn. - Công nghệ chế tạo linh kiện điện tử phát triển mạnh mẽ, tạo ra những vi mạch có mật độ rất lớn (Vi xử lý Intel - khoảng hơn 1,3 tỉ transistor…) - Xu thế các cấu kiện điện tử có mật độ tích hợp ngày càng cao, có tính năng mạnh, tốc độ lớn… 3N.D.Thiện - PTIT Chương 2 1. Giới thiệu chung (2) Chips… Sand… Chips on Silicon wafers 4N.D.Thiện - PTIT Chương 2 1. Giới thiệu chung (3)Silicon Process 1.5μ 1.0μ 0.8μ 0.6μ 0.35μ 0.25μTechnologyIntel386TM DXProcessor 45nmIntel486TM DXProcessor Nowadays!Pentium® ProcessorPentium® Pro &Pentium® II Processors 5N.D.Thiện - PTIT Chương 2 PHẦN 1 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG (Passive Components) 6N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2. Linh kiện thụ động (Passive Components) 2.1. Điện trở (Resistor) 2.2. Tụ điện (Capacitor) 2.3. Cuộn cảm (Inductor) 2.4. Biến áp (Transformer) 7N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2.1. Điện trở (1) 1. Đặc điểm và ký hiệu của điện trở 2. Trị số điện trở và dung sai 3. Hệ số nhiệt của điện trở 4. Công suất tiêu tán danh định 5. Cách ghi đọc điện trở 8N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2.1. Điện trở (2) 2.1.1. Đặc điểm và ký hiệu của điện trở - Điện trở là phần từ có chức năng ngăn cản dòng điện trong mạch. Mức độ ngăn cản dòng điện được đặc trưng bởi trị số điện trở R. - Đơn vị đo: mΩ, Ω, kΩ, MΩ - Điện trở có rất nhiều ứng dụng như: định thiên cho các linh kiện bán dẫn, điều khiển hệ số khuyếch đại, cố định hằng số thời gian, phối hợp trở kháng, phân áp, tạo nhiệt… Tùy theo ứng dụng, yêu cầu cụ thể và dựa vào đặc tính của các loại điện trở để lựa chọn thích hợp. - Cấu tạo đơn giản của một điện trở thường: Mũ chụp và chân điện trở Lõi Vỏ bọc Vật liệu cản điện 9N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2.1. Điện trở (3) Các ký hiệu của điện trở Điện trở thường Biến trở 0,5W 0,25W 10 W 1W Điện trở công suất 10N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2.1. Điện trở (4) 2.1.2. Trị số và dung sai của điện trở l Trị số của điện trở: (Resistance [Ohm]-Ω): R=ρ S Trong đó: ρ - là điện trở suất của vật liệu dây dẫn cản điện l - là chiều dài dây dẫn S- là tiết diện của dây dẫn - Dung sai hay sai số (Resistor Tolerance): Biểu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 2 LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CHƯƠNG 2LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Nôi dung chương 2 1. Giới thiệu chung 2. Linh kiện thụ động (Passive Components) 3. Một số linh kiện bán dẫn (Semiconductor) 4. Một số cấu kiện quang điện tử (OptoElectronic Devices) 2N.D.Thiện - PTIT Chương 2 1. Giới thiệu chung (1) - Cấu kiện điện tử là các phần tử linh kiện rời rạc, mạch tích hợp (IC)… tạo nên mạch điện tử hoặc các hệ thống điện tử. - Cấu kiện điện tử ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, nổi bật nhất là ứng dụng trong lĩnh vực Điện tử, Viễn thông, CNTT. - Các linh kiện bán dẫn như diodes, transistors và mạch tích hợp (ICs) có thể tìm thấy khắp nơi trong cuộc sống (Walkman, TV, ôtô, máy giặt, máy điều hoà, máy tính…). Chúng ta ngày càng phụ thuộc vào chúng và những thiết bị này có chất lượng ngày càng cao với giá thành rẻ hơn. - Công nghệ chế tạo linh kiện điện tử phát triển mạnh mẽ, tạo ra những vi mạch có mật độ rất lớn (Vi xử lý Intel - khoảng hơn 1,3 tỉ transistor…) - Xu thế các cấu kiện điện tử có mật độ tích hợp ngày càng cao, có tính năng mạnh, tốc độ lớn… 3N.D.Thiện - PTIT Chương 2 1. Giới thiệu chung (2) Chips… Sand… Chips on Silicon wafers 4N.D.Thiện - PTIT Chương 2 1. Giới thiệu chung (3)Silicon Process 1.5μ 1.0μ 0.8μ 0.6μ 0.35μ 0.25μTechnologyIntel386TM DXProcessor 45nmIntel486TM DXProcessor Nowadays!Pentium® ProcessorPentium® Pro &Pentium® II Processors 5N.D.Thiện - PTIT Chương 2 PHẦN 1 LINH KIỆN THỤ ĐỘNG (Passive Components) 6N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2. Linh kiện thụ động (Passive Components) 2.1. Điện trở (Resistor) 2.2. Tụ điện (Capacitor) 2.3. Cuộn cảm (Inductor) 2.4. Biến áp (Transformer) 7N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2.1. Điện trở (1) 1. Đặc điểm và ký hiệu của điện trở 2. Trị số điện trở và dung sai 3. Hệ số nhiệt của điện trở 4. Công suất tiêu tán danh định 5. Cách ghi đọc điện trở 8N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2.1. Điện trở (2) 2.1.1. Đặc điểm và ký hiệu của điện trở - Điện trở là phần từ có chức năng ngăn cản dòng điện trong mạch. Mức độ ngăn cản dòng điện được đặc trưng bởi trị số điện trở R. - Đơn vị đo: mΩ, Ω, kΩ, MΩ - Điện trở có rất nhiều ứng dụng như: định thiên cho các linh kiện bán dẫn, điều khiển hệ số khuyếch đại, cố định hằng số thời gian, phối hợp trở kháng, phân áp, tạo nhiệt… Tùy theo ứng dụng, yêu cầu cụ thể và dựa vào đặc tính của các loại điện trở để lựa chọn thích hợp. - Cấu tạo đơn giản của một điện trở thường: Mũ chụp và chân điện trở Lõi Vỏ bọc Vật liệu cản điện 9N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2.1. Điện trở (3) Các ký hiệu của điện trở Điện trở thường Biến trở 0,5W 0,25W 10 W 1W Điện trở công suất 10N.D.Thiện - PTIT Chương 2 2.1. Điện trở (4) 2.1.2. Trị số và dung sai của điện trở l Trị số của điện trở: (Resistance [Ohm]-Ω): R=ρ S Trong đó: ρ - là điện trở suất của vật liệu dây dẫn cản điện l - là chiều dài dây dẫn S- là tiết diện của dây dẫn - Dung sai hay sai số (Resistor Tolerance): Biểu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Linh kiện thụ động linh kiện bán dẫn cấu kiện quang điện tử bài giảng điện tử điện tử cơ bản cấu kiện điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 243 2 0 -
Giáo trình Kỹ thuật điện tử (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2023)
239 trang 232 0 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 143 0 0 -
167 trang 138 1 0
-
Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung nguồn, chương 2
6 trang 126 0 0 -
74 trang 114 0 0
-
131 trang 95 1 0
-
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 94 0 0 -
130 trang 91 0 0
-
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 87 0 0