Chương 2: Những vấn đề cơ bản về quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng
Số trang: 38
Loại file: doc
Dung lượng: 246.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác động của hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chất lượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1. Khái niệm quản lý chất lượng Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác độngcủa hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chấtlượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác địnhvà thực hiện chính sách chất lượng. Hoạt động quản lý trong lĩnh vựcchất lượng được gọi là quản lý chất lượng. Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chấtlượng. Theo GOST 15467-70: Quản lý chất lượng là xáy dựng, đảm bảo vàduy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưuthông và tiêu dùng. Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chấtlượng có hệ thống, cũng như tác động hướng đích tới các nhán tố và điềukiện ảnh hưởng tới chất lượng chi phí. A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng:Quản lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằmxáy dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khácnhau để duy trì và tàng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sảnxuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đối tượng cho phépthỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng. Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quản lýchất lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất 1tiết kiệm hàng hoá có chất lượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ có chấtlượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng. Giáo sư, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnhvực quản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chấtlượng có nghĩa là: nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡngmột số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có êch nhất cho người tiêudùng và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩaquản lý chất lượng: là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảoviệc tôn trọng tổng htể tất cả các thành phần của một kế hoạch hànhđộng. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản lý chấtlượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề rachính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện phápnhư hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượngvà cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng. Một số thuật ngữ trong quản lý chất lượng được hiểu như sau: Chính sách chất lượng: Toàn bộ ý đồ và định hướng về chất lượngdo lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bố. Đáy là lờituyên bố về việc người cung cấp định đáp ứng các nhu cầu của kháchhàng, nên tổ chức như thế nào và biện pháp để đạt được điều này. Hoạch dịnh chất lượng: Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêuvà yêu cầu đối với chất lượng và để thực hiện các yếu tố của hệ thốngchất lượng. Kiểm soát chất lượng: Các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệpđược sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lượng. 2 Đảm bảo chất lượng: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thốngchất lượng được khẳng định để đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đốivới chất lượng. Hệ thống chất lượng: Bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trìnhvà nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng. Có thể mô hình hóa khái niệm quản lý chất lượng qua hình 2.1 CSCL QLCL HTCL KSCL ĐBCLT ĐBCLN Hình 2.1. Mô hình hóa khái niệm l chất lượng QLCL: Quản lý chất lượng CSCL: Chính sách chất lượng HTCL: Hệ thống chất lượng KSCL: Kiểm soát chất lượng ĐBCLT : Đảm bảo chất lượng bên trong ĐBCLN : Đảm bảo chất lượng bên ngoài 3 Như vậy, tuy còn nhiều tồn tại nhiều định nghêa khác nhau về quảnlý chất lượng, song nhìn chung chúng có những điểm giống nhau như: - Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chi phí tối ưu. - Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh. Nói cách khác, quản lý chất lượng chính là chất lượng của quản lý. - Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội và tám ký). Quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Những vấn đề cơ bản về quản lý chất lượng và hệ thống quản lý chất lượng Chương 2 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1. Khái niệm quản lý chất lượng Chất lượng không tự nhiên sinh ra, nó là kết quả của sự tác độngcủa hàng loạt yếu tố có liên quan chặt chẽ với nhau. Muốn đạt được chấtlượng mong muốn cần phải quản lý một cách đúng đắn các yếu tố này.Quản lý chất lượng là một khía cạnh của chức năng quản lý để xác địnhvà thực hiện chính sách chất lượng. Hoạt động quản lý trong lĩnh vựcchất lượng được gọi là quản lý chất lượng. Hiện nay đang tồn tại các quan điểm khác nhau về quản lý chấtlượng. Theo GOST 15467-70: Quản lý chất lượng là xáy dựng, đảm bảo vàduy trì mức chất lượng tất yếu của sản phẩm khi thiết kế, chế tạo, lưuthông và tiêu dùng. Điều này được thực hiện bằng cách kiểm tra chấtlượng có hệ thống, cũng như tác động hướng đích tới các nhán tố và điềukiện ảnh hưởng tới chất lượng chi phí. A.G.Robertson, một chuyên gia người Anh về chất lượng cho rằng:Quản lý chất lượng được xác định như là một hệ thống quản trị nhằmxáy dựng chương trình và sự phối hợp các cố gắng của những đơn vị khácnhau để duy trì và tàng cường chất lượng trong các tổ chức thiết kế, sảnxuất sao cho đảm bảo nền sản xuất có hiệu quả nhất, đối tượng cho phépthỏa mãn đầy đủ các yêu cầu của người tiêu dùng. Trong các tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản (JIS) xác định: Quản lýchất lượng là hệ thống các phương pháp sản xuất tạo điều kiện sản xuất 1tiết kiệm hàng hoá có chất lượng cao hoặc đưa ra những dịch vụ có chấtlượng thỏa mãn yêu cầu của người tiêu dùng. Giáo sư, tiến sĩ Kaoru Ishikawa, một chuyên gia nổi tiếng trong lĩnhvực quản lý chất lượng của Nhật Bản đưa ra định nghĩa quản lý chấtlượng có nghĩa là: nghiên cứu triển khai, thiết kế sản xuất và bảo dưỡngmột số sản phẩm có chất lượng, kinh tế nhất, có êch nhất cho người tiêudùng và bao giờ cũng thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng. Philip Crosby, một chuyên gia người Mỹ về chất lượng định nghĩaquản lý chất lượng: là một phương tiện có tính chất hệ thống đảm bảoviệc tôn trọng tổng htể tất cả các thành phần của một kế hoạch hànhđộng. Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO 9000 cho rằng: quản lý chấtlượng là một hoạt động có chức năng quản lý chung nhằm mục đích đề rachính sách, mục tiêu, trách nhiệm và thực hiện chúng bằng các biện phápnhư hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượngvà cải tiến chất lượng trong khuôn khổ một hệ thống chất lượng. Một số thuật ngữ trong quản lý chất lượng được hiểu như sau: Chính sách chất lượng: Toàn bộ ý đồ và định hướng về chất lượngdo lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp chính thức công bố. Đáy là lờituyên bố về việc người cung cấp định đáp ứng các nhu cầu của kháchhàng, nên tổ chức như thế nào và biện pháp để đạt được điều này. Hoạch dịnh chất lượng: Các hoạt động nhằm thiết lập các mục tiêuvà yêu cầu đối với chất lượng và để thực hiện các yếu tố của hệ thốngchất lượng. Kiểm soát chất lượng: Các kỹ thuật và các hoạt động tác nghiệpđược sử dụng để thực hiện các yêu cầu chất lượng. 2 Đảm bảo chất lượng: Mọi hoạt động có kế hoạch và có hệ thốngchất lượng được khẳng định để đem lại lòng tin thỏa mãn các yêu cầu đốivới chất lượng. Hệ thống chất lượng: Bao gồm cơ cấu tổ chức, thủ tục, quá trìnhvà nguồn lực cần thiết để thực hiện công tác quản lý chất lượng. Có thể mô hình hóa khái niệm quản lý chất lượng qua hình 2.1 CSCL QLCL HTCL KSCL ĐBCLT ĐBCLN Hình 2.1. Mô hình hóa khái niệm l chất lượng QLCL: Quản lý chất lượng CSCL: Chính sách chất lượng HTCL: Hệ thống chất lượng KSCL: Kiểm soát chất lượng ĐBCLT : Đảm bảo chất lượng bên trong ĐBCLN : Đảm bảo chất lượng bên ngoài 3 Như vậy, tuy còn nhiều tồn tại nhiều định nghêa khác nhau về quảnlý chất lượng, song nhìn chung chúng có những điểm giống nhau như: - Mục tiêu trực tiếp của quản lý chất lượng là đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng phù hợp với nhu cầu thị trường với chi phí tối ưu. - Thực chất của quản lý chất lượng là tổng hợp các hoạt động của chức năng quản lý như: hoạch định, tổ chức, kiểm soát và điều chỉnh. Nói cách khác, quản lý chất lượng chính là chất lượng của quản lý. - Quản lý chất lượng là hệ thống các hoạt động, các biện pháp (hành chính, tổ chức, kinh tế, kỹ thuật, xã hội và tám ký). Quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý doanh nghiệp kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản lý chất lượng hệ thống quản lý chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 271 0 0 -
30 trang 263 3 0