Chương 2: Quản lý giao tác
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 403.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một giao tác được thực hiện độc lập với các giao tác khác xử lý đồng thời với nó để bảo đảm tính nhất quán cho CSDL Một giao tác không quan tâm đến các giao tác khác xử lý đồng thời với nó Mọi thay đổi mà giao tác thực hiện trên CSDL phải được ghi nhận bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Quản lý giao tác Chương 2 Quản lý giao tácNội dung chi tiết Giới thiệu Khái niệm giao tác (transaction) Định nghĩa Tính chất ACID của giao tác Các thao tác của giao tác Trạng thái của giao tác Lịch thao tác (schedule) Giới thiệu Định nghĩa Lịch tuần tự (Serial schedule) Lịch khả tuần tự (Serilizable schedule) Conflict-Serializable View-SerializableQuản lý giao tác 2Giới thiệu Ví dụ Hệ thống giao dịch ngân hàng Hệ thống đặt vé bay DBMS là môi trường đa người dùng Nhiều thao tác truy xuất lên cùng một đơn vị dữ liệu Nhiều thao tác thi hành đồng thời Khách hàng 1 Khách hàng 2 Tìm thấy 1 chỗ trống 2 khách hàng đặt Tìm thấy 1 chỗ trống Thời gian cùng 1 chỗ trống Đặt vé bay ??? Đặt vé bay Cơ chế tuần tựQuản lý giao tác 3 1Giới thiệu (tt) Khi DBMS gặp sự cố Các thao tác có thể làm cho trạng thái CSDL không chính xác Tài khoản A Tài khoản B Đọc số dư của tài khoản A Kiểm tra (số dư > số tiền cần rút) Tăng số dư của tài khoản B Sự cố Ngân hàng chịu lỗ 1 khoảng tiền ??? Giảm số dư của tài khoản A Nguyên tốQuản lý giao tác 4Nội dung chi tiết Giới thiệu Khái niệm giao tác (transaction) Định nghĩa Tính chất ACID của giao tác Các thao tác của giao tác Trạng thái của giao tác Lịch thao tác (schedule)Quản lý giao tác 5Giao tác (Transaction) Giao tác là 1 đơn vị xử lý nguyên tố gồm 1 chuỗi các hành động tương tác lên CSDL Nguyên tố: không thể phân chia được nữa CSDL nhất quán Giao tác CSDL nhất quán 1 2Quản lý giao tác 6 2Giao tác (tt) Query Transaction Log processor manager manager Buffer Recovery manager manager Data Log Quản lý giao tác 7Tính chất ACID của giao tác Nguyên tố (Atomicity) Hoặc là toàn bộ hoạt động của giao dịch được phản ánh đúng đắn trong CSDL hoặc không có hoạt động nào cả Nhất quán (Consistency) Một giao tác được thực hiện độc lập với các giao tác khác xử lý đồng thời với nó để bảo đảm tính nhất quán cho CSDL Cô lập (Isolation) Một giao tác không quan tâm đến các giao tác khác xử lý đồng thời với nó Bền vững (Durability) Mọi thay đổi mà giao tác thực hiện trên CSDL phải được ghi nhận bền vững Quản lý giao tác 8Ví dụ T: Read(A,t); t:=t-50; Write(A,t); Read(B,t); t:=t+50; Write(B,t); Consistency Tổng A+B là không đổi Nếu CSDL nhất quán trước khi T được thực hiện thì sau khi T hoàn tất CSDL vẫn còn nhất quán Quản lý giao tác 9 3Ví dụ (tt) T: Read(A,t); t:=t-50; Write(A,t); Read(B,t); t:=t+50; Write(B,t); Atomicity A=100, B=200 (A+B=300) Tại thời điểm sau khi write(A,t) A=50, B=200 (A+B=250) - CSDL không nhất quán Tại thời điểm sau khi write(B,t) A=50, B=250 (A+B=300) - CSDL nhất quán Nếu T không bao giờ bắt đầu thực hiện hoặc T được đảm bảo phải hoàn tất thì trạng thái không nhất quán sẽ không xuất hiện Quản lý giao tác 10Ví dụ (tt) T: Read(A,t); t:=t-50; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Quản lý giao tác Chương 2 Quản lý giao tácNội dung chi tiết Giới thiệu Khái niệm giao tác (transaction) Định nghĩa Tính chất ACID của giao tác Các thao tác của giao tác Trạng thái của giao tác Lịch thao tác (schedule) Giới thiệu Định nghĩa Lịch tuần tự (Serial schedule) Lịch khả tuần tự (Serilizable schedule) Conflict-Serializable View-SerializableQuản lý giao tác 2Giới thiệu Ví dụ Hệ thống giao dịch ngân hàng Hệ thống đặt vé bay DBMS là môi trường đa người dùng Nhiều thao tác truy xuất lên cùng một đơn vị dữ liệu Nhiều thao tác thi hành đồng thời Khách hàng 1 Khách hàng 2 Tìm thấy 1 chỗ trống 2 khách hàng đặt Tìm thấy 1 chỗ trống Thời gian cùng 1 chỗ trống Đặt vé bay ??? Đặt vé bay Cơ chế tuần tựQuản lý giao tác 3 1Giới thiệu (tt) Khi DBMS gặp sự cố Các thao tác có thể làm cho trạng thái CSDL không chính xác Tài khoản A Tài khoản B Đọc số dư của tài khoản A Kiểm tra (số dư > số tiền cần rút) Tăng số dư của tài khoản B Sự cố Ngân hàng chịu lỗ 1 khoảng tiền ??? Giảm số dư của tài khoản A Nguyên tốQuản lý giao tác 4Nội dung chi tiết Giới thiệu Khái niệm giao tác (transaction) Định nghĩa Tính chất ACID của giao tác Các thao tác của giao tác Trạng thái của giao tác Lịch thao tác (schedule)Quản lý giao tác 5Giao tác (Transaction) Giao tác là 1 đơn vị xử lý nguyên tố gồm 1 chuỗi các hành động tương tác lên CSDL Nguyên tố: không thể phân chia được nữa CSDL nhất quán Giao tác CSDL nhất quán 1 2Quản lý giao tác 6 2Giao tác (tt) Query Transaction Log processor manager manager Buffer Recovery manager manager Data Log Quản lý giao tác 7Tính chất ACID của giao tác Nguyên tố (Atomicity) Hoặc là toàn bộ hoạt động của giao dịch được phản ánh đúng đắn trong CSDL hoặc không có hoạt động nào cả Nhất quán (Consistency) Một giao tác được thực hiện độc lập với các giao tác khác xử lý đồng thời với nó để bảo đảm tính nhất quán cho CSDL Cô lập (Isolation) Một giao tác không quan tâm đến các giao tác khác xử lý đồng thời với nó Bền vững (Durability) Mọi thay đổi mà giao tác thực hiện trên CSDL phải được ghi nhận bền vững Quản lý giao tác 8Ví dụ T: Read(A,t); t:=t-50; Write(A,t); Read(B,t); t:=t+50; Write(B,t); Consistency Tổng A+B là không đổi Nếu CSDL nhất quán trước khi T được thực hiện thì sau khi T hoàn tất CSDL vẫn còn nhất quán Quản lý giao tác 9 3Ví dụ (tt) T: Read(A,t); t:=t-50; Write(A,t); Read(B,t); t:=t+50; Write(B,t); Atomicity A=100, B=200 (A+B=300) Tại thời điểm sau khi write(A,t) A=50, B=200 (A+B=250) - CSDL không nhất quán Tại thời điểm sau khi write(B,t) A=50, B=250 (A+B=300) - CSDL nhất quán Nếu T không bao giờ bắt đầu thực hiện hoặc T được đảm bảo phải hoàn tất thì trạng thái không nhất quán sẽ không xuất hiện Quản lý giao tác 10Ví dụ (tt) T: Read(A,t); t:=t-50; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý giao tác hệ quản trị xử lý tương tác database hệ thống dữ liệu thủ thuật máy tính kỹ năng máy tính cơ sở dữ liệu tài liệu cơ sở dữ liệu giáo trình cơ sở dữ liệu database nhập môn cơ sở dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 402 3 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Cơ sở dữ liệu năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
5 trang 378 6 0 -
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 314 0 0 -
Đáp án đề thi học kỳ 2 môn cơ sở dữ liệu
3 trang 313 1 0 -
Làm việc với Read Only Domain Controllers
20 trang 303 0 0 -
13 trang 294 0 0
-
Giáo trình Cơ sở dữ liệu: Phần 2 - TS. Nguyễn Hoàng Sơn
158 trang 293 0 0 -
Phân tích thiết kế hệ thống - Biểu đồ trạng thái
20 trang 288 0 0 -
Tài liệu học tập Tin học văn phòng: Phần 2 - Vũ Thu Uyên
85 trang 256 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần Quản trị cơ sở dữ liệu (Database Management Systems - DBMS)
14 trang 246 0 0