Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 777.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
SXBV- Các khái niệm cơ bản 2.2. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production-CP) 2.3. EMS & ISO 14001 2.4. Thiết kế sinh thái (Eco Design), 2.5. Cộng sinh công nghiệp (Industrial Symbiosis) & Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology).2.1. Sản xuất bền vững Các khái niệm cơ bản.Những thách thứcPhát triển công nghiệp phải: bền vững.Khái niệm Sản xuất bền vữngPhát triển các quy trình, sản phẩm và dịch vụ ít ô nhiễm và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn để tăng hiệu suất và giảm tác hại và rủi ro cho con người và môi trường....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG TS. Lê Văn Khoa Email: lvkhoa2020@gmail.com Mobile: 0913662023www.themegallery.com Nội dung: 2.1. SXBV- Các khái niệm cơ bản 2.2. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production-CP) 2.3. EMS & ISO 14001 2.4. Thiết kế sinh thái (Eco Design), 2.5. Cộng sinh công nghiệp (Industrial Symbiosis) & Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) 2www.themegallery.com 2.1. Sản xuất bền vững - Các khái niệm cơ bảnwww.themegallery.com Những thách thức Phát triển công nghiệp phải: bền vững Nguồn: UNIDOwww.themegallery.com Khái niệm Sản xuất bền vững Phát triển các quy trình, sản phẩm và dịch vụ ít ô nhiễm và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn để tăng hiệu suất và giảm tác hại và rủi ro cho con người và môi trường. 5www.themegallery.com Khái niệm SXBV Định nghĩa Sản xuất bền vững: “Tạo ra sản phẩm và dịch vụ sử dụng các quá trình và hệ thống, mà : • Không ô nhiễm; • Bảo tồn năng lượng và tài nguyên thiên nhiên; • Hiệu quả kinh tế (economically viable); • An toàn và lành mạnh cho công nhân, cộng đồng & người tiêu thụ, và • Mang lại khích lệ mang tính xã hội và tính sáng tạo cho tất cả các người làm việc.” (Nguồn: Lowell Center for Sustainable Production,1998).www.themegallery.com Sản xuất xanh Sản xuất xanh (Green Manufacturing) là nền tảng vững chắc cho cả ba cột trụ KT-XH-MT để đạt hoạt động doanh nghiệp bền vững. Để đạt tính bền vững thì cả ba cột trụ trên đều được chú ý. Nguồn: Frank Chen, 2011www.themegallery.com Định nghĩa Công nghiệp “Xanh” • Các ngành công nghiệp Xanh = là bất kỳ ngành công nghiệp nào đã cam kết giảm thiểu những tác động môi trường khác nhau từ quy trình sản xuất và sản phẩm của mình và ngành công nghiệp đó đang tích cực thực hiện cam kết đó một cách liên tục (theo định nghĩa này thì ngành công nghiệp nào cũng có thể xanh) • Các ngành công nghiệp Xanh = là những ngành công nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ môi trường, như các công ty tái chế, công ty xử lý chất thải, các nhà vận chuyển chất thải, các nhà tư vấn môi trường, các công ty kỹ thuật chuyên về xử lý chất thải, kiểm sóat ô nhiễm không khí, thiết bị xử lý chất thải, các công ty sản xuất và lắp đặt các thiết bị năng lượng tái tạo, các nhà tư vấn tiết kiệm năng lượng, các phòng thí nghiệp chuyên đo lường và phân tích môi trường, thậm chí là cả các công ty chuyên sản xuất các công nghệ sạch,... Nguồn: Mori, 2008www.themegallery.com 8 Khái niệm 3R 3R là từ viết tắt của 3 chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce – Reuse – Recycle. Dịch sang tiếng Việt gọi tắt là 3T: Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế. • Reduce (Tiết giảm): Giảm lượng chất thải phát sinh tại nguồn thông qua việc thay đổi lối sống hoặc/và cách tiêu dùng, cải tiến các quy trình sản xuất… Đây là nội dung hiệu quả nhất trong ba giải pháp, là sự tối ưu hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng về mặt môi trường, tạo ra lượng sản phẩm lớn nhất, sử dụng hiệu quả nhất mà tiêu thụ ít tài nguyên và thải ra lượng chất thải thấp nhất.www.themegallery.com Khái niệm 3R • Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho một mục đích khác, sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm. • Recycle (Tái chế): thu hồi lại từ rác thải, vật liệu thải các thành phần có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, các sản phẩm mới có ích. Quá trình này giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô cũng như nhiên liệu sử dụng so với quá trình sản xuất cơ bản. Có thể chia thành hai dạng: tái chế ngay tại nguồn từ quy trình sản xuất và tái chế nguyên liệu từ sản phẩm thải.www.themegallery.com Khái niệm 3R + 1 • Recovery (Thu hồi): Thu hồi vật liệu hoặc năng lượng có thể thực hiện trong nhiều cách khác nhau. Phổ biến đó là thu hồi năng lượng từ việc đốt chất thải. • Có sự khác biệt giữa tái chế và thu hồi: Cả hai đều là phương pháp cơ bản để đưa vật liệu thải vào lại quá trình sản xuất và sử dụng tiếp theo, thu hồi đòi hỏi một quá trình để tách vật liệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG Chương 2. SẢN XUẤT BỀN VỮNG TS. Lê Văn Khoa Email: lvkhoa2020@gmail.com Mobile: 0913662023www.themegallery.com Nội dung: 2.1. SXBV- Các khái niệm cơ bản 2.2. Sản xuất sạch hơn (Cleaner Production-CP) 2.3. EMS & ISO 14001 2.4. Thiết kế sinh thái (Eco Design), 2.5. Cộng sinh công nghiệp (Industrial Symbiosis) & Sinh thái công nghiệp (Industrial Ecology) 2www.themegallery.com 2.1. Sản xuất bền vững - Các khái niệm cơ bảnwww.themegallery.com Những thách thức Phát triển công nghiệp phải: bền vững Nguồn: UNIDOwww.themegallery.com Khái niệm Sản xuất bền vững Phát triển các quy trình, sản phẩm và dịch vụ ít ô nhiễm và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn để tăng hiệu suất và giảm tác hại và rủi ro cho con người và môi trường. 5www.themegallery.com Khái niệm SXBV Định nghĩa Sản xuất bền vững: “Tạo ra sản phẩm và dịch vụ sử dụng các quá trình và hệ thống, mà : • Không ô nhiễm; • Bảo tồn năng lượng và tài nguyên thiên nhiên; • Hiệu quả kinh tế (economically viable); • An toàn và lành mạnh cho công nhân, cộng đồng & người tiêu thụ, và • Mang lại khích lệ mang tính xã hội và tính sáng tạo cho tất cả các người làm việc.” (Nguồn: Lowell Center for Sustainable Production,1998).www.themegallery.com Sản xuất xanh Sản xuất xanh (Green Manufacturing) là nền tảng vững chắc cho cả ba cột trụ KT-XH-MT để đạt hoạt động doanh nghiệp bền vững. Để đạt tính bền vững thì cả ba cột trụ trên đều được chú ý. Nguồn: Frank Chen, 2011www.themegallery.com Định nghĩa Công nghiệp “Xanh” • Các ngành công nghiệp Xanh = là bất kỳ ngành công nghiệp nào đã cam kết giảm thiểu những tác động môi trường khác nhau từ quy trình sản xuất và sản phẩm của mình và ngành công nghiệp đó đang tích cực thực hiện cam kết đó một cách liên tục (theo định nghĩa này thì ngành công nghiệp nào cũng có thể xanh) • Các ngành công nghiệp Xanh = là những ngành công nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ môi trường, như các công ty tái chế, công ty xử lý chất thải, các nhà vận chuyển chất thải, các nhà tư vấn môi trường, các công ty kỹ thuật chuyên về xử lý chất thải, kiểm sóat ô nhiễm không khí, thiết bị xử lý chất thải, các công ty sản xuất và lắp đặt các thiết bị năng lượng tái tạo, các nhà tư vấn tiết kiệm năng lượng, các phòng thí nghiệp chuyên đo lường và phân tích môi trường, thậm chí là cả các công ty chuyên sản xuất các công nghệ sạch,... Nguồn: Mori, 2008www.themegallery.com 8 Khái niệm 3R 3R là từ viết tắt của 3 chữ cái đầu trong tiếng Anh: Reduce – Reuse – Recycle. Dịch sang tiếng Việt gọi tắt là 3T: Tiết giảm – Tái sử dụng – Tái chế. • Reduce (Tiết giảm): Giảm lượng chất thải phát sinh tại nguồn thông qua việc thay đổi lối sống hoặc/và cách tiêu dùng, cải tiến các quy trình sản xuất… Đây là nội dung hiệu quả nhất trong ba giải pháp, là sự tối ưu hóa quá trình sản xuất và tiêu dùng về mặt môi trường, tạo ra lượng sản phẩm lớn nhất, sử dụng hiệu quả nhất mà tiêu thụ ít tài nguyên và thải ra lượng chất thải thấp nhất.www.themegallery.com Khái niệm 3R • Reuse (Tái sử dụng): Sử dụng lại các sản phẩm hay một phần của sản phẩm cho chính mục đích cũ hay cho một mục đích khác, sử dụng một sản phẩm nhiều lần cho đến hết tuổi thọ sản phẩm. • Recycle (Tái chế): thu hồi lại từ rác thải, vật liệu thải các thành phần có thể sử dụng làm nguyên liệu sản xuất ra các vật chất, các sản phẩm mới có ích. Quá trình này giúp ngăn chặn lãng phí nguồn tài nguyên, giảm tiêu thụ nguyên liệu thô cũng như nhiên liệu sử dụng so với quá trình sản xuất cơ bản. Có thể chia thành hai dạng: tái chế ngay tại nguồn từ quy trình sản xuất và tái chế nguyên liệu từ sản phẩm thải.www.themegallery.com Khái niệm 3R + 1 • Recovery (Thu hồi): Thu hồi vật liệu hoặc năng lượng có thể thực hiện trong nhiều cách khác nhau. Phổ biến đó là thu hồi năng lượng từ việc đốt chất thải. • Có sự khác biệt giữa tái chế và thu hồi: Cả hai đều là phương pháp cơ bản để đưa vật liệu thải vào lại quá trình sản xuất và sử dụng tiếp theo, thu hồi đòi hỏi một quá trình để tách vật liệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ sản xuất sản xuất sạch hơn biến đổi khí hậu cơ chế phát triển sạch khí nhà kính hệ sinh tháiGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 427 0 0
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 333 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 286 0 0 -
149 trang 233 0 0
-
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 205 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 191 0 0 -
161 trang 177 0 0
-
191 trang 173 0 0
-
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 173 0 0