Danh mục

Chương 2: Thiết kế móng cọc

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.55 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2: Thiết kế móng cọc được biên soạn với các nội dung chính: Cơ sở lý thuyết, các dữ liệu tính toán, trình tự tính toán và thiết kế móng cọc. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 2: Thiết kế móng cọcGVHD: Ths. Hoàng Thế Thao MỤC LỤC CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ MÓNG CỌC1.1.CƠ SỞ LÝ THUYẾT 31.1.1. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG Df VÀ KÍCH THƯỚC CỌC SƠ BỘ: 31.1.2. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC: 41.1.3.TÍNH TOÁN SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC: 121.1.4.BỐ TRÍ CỌC: 121.1.5. KIỂM TRA ĐÀI CỌC 131.1.6.TÍNH THÉP CHO ĐÀI MÓNG: 191.1.7. KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC VÀ NHÓM CỌC : 201.1.8.KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA ĐẤT NỀN DƯỚI MŨI CỌC VÀ ĐỘ LÚN MÓNG CỌC: 211.1.9. KIỂM TRA CỌC CHỊU CẨU LẮP: 271.1.10. ỨNG DỤNG SAP2000 KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG: 281.1.11. CƠ SỞ LÝ THUYẾT KIỂM TRA CỌC CHUYỂN VỊ NGANG: 371.1.12. TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG CỌC (theo TCXD 205 -1998) 402.1.CÁC DỮ LIỆU TÍNH TOÁN: 452.1.1.THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT 1B (trích từ phần I): 452.1.2.SỐ LIỆU TÍNH TOÁN: 462.1.3.KHAI BÁO VẬT LIỆU: 462.2.TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN VÀ THIẾT KẾ MÓNG CỌC: 462.2.1.CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNGDfVÀ KÍCH THƯỚC CỌC SƠ BỘ: 462.2.2. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC: 472.2.3.TÍNH TOÁN SƠ BỘ SỐ LƯỢNG CỌC: 55NHÓM MÓNG CỌC Trang 1GVHD: Ths. Hoàng Thế Thao2.2.4.BỐ TRÍ CỌC: 552.2.5. KIỂM TRA ĐÀI CỌC 562.2.6. KIỂM TRA SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC VÀ NHÓM CỌC : 602.2.7. TÍNH THÉP CHO ĐÀI MÓNG: 612.2.8.KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CỦA ĐẤT NỀN DƯỚI MŨI CỌC VÀ ĐỘ LÚN MÓNG CỌC: 632.2.9. KIỂM TRA CỌC CHỊU CẨU LẮP: 682.2.10.ỨNG DỤNG SAP2000 KIỂM TRA CHUYỂN VỊ NGANG: 692.2.11. KIỂM TRA CỌC CHỊU TẢI NGANG (theo phụ lục G TCXD 205 1998): 752.2.12. TÍNH TOÁN NỘI LỰC TRONG CỌC (theo TCXD 205 -1998)NHÓM MÓNG CỌC Trang 2GVHD: Ths. Hoàng Thế Thao CHƯƠNG 2 : THIẾT KẾ MÓNG CỌC1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1.1. CHỌN CHIỀU SÂU CHÔN MÓNG Df VÀ KÍCH THƯỚC CỌC SƠ BỘ: 1.1.1a.Chọn loại cọc thi công phù hợp ( theo TCXD 205:1998 – Mục 3.2) 1.1.1b.Chiều sâu đặt móng Df phải thỏa mãn các điều kiện sau:- Nếu công trình không có tầng hầm, xung quanh không có công trình lân cận, địa chất tương đối thuận lợi thì để đơn giản trong thi công như ép cọc, đào thi công đài móng… chiều sâu đặt đáy đài từ 1,5m  3,0m- Nếu công trình có tầng hầm thì cao độ mặt trên của đài trùng với cao độ mặt trên của sàn tầng hầm để thuận tiện trong thi công và có lợi cho việc chịu lực của sàn tầng hầm.- Nếu công trình xây chen (xung quanh giáp ranh với các công trình lân cận) thì chiều sâu đặt đài không nên quá sâu vì khi thi công dễ ảnh hưởng đến các công trình lân cận.- Cũng cần lưu ý rằng, trong móng cọc chúng ta không cần thiết phải chọn chiều sâu đặt đài sao cho thõa mãn lực ngang tác dụng lên móng phải nhỏ hơn áp lực tác dụng của đất nền vì trong móng cọc phải xét đến cọc chịu tải trọng ngang để xác định nội lực và cốt thép trong cọc (sẽ được kiểm tra ở phần cọc chịu tải trọng ngang). 1.1.1c. Cường độ của vật liệu làm cọc:- Những vấn đề chung: cọc BTCT chế tạo sẵn phải được thiết kế có thể chịu được giá trị nội lực sinh ra trong quá trình cẩu, vận chuyển, lắp dựng, thi công hạ cọc và chịu tải với hệ số an toàn và hợp lý. + Ứng suất cho phép lớn nhất trong cọc khi làm việc không được vượt quá 0.33fc . + Ứng suất cho phép lớn nhất do ép cọc (có thể sinh ra hai loại sóng ứng suất nén và kéo), không được vượt quá giới hạn: 0.85fc (cho trường hợp sóng nén); 0.70 fy (cho trường hợp sóng kéo); (fc: cường độ chịu nén khi nén tĩnh bê tông; fy: giới hạn dẻo của thép).- Yêu cầu về bê tông: dựa trên điều kiện làm việc của cọc, cấp độ bền tối thiểu cho bê tông cọc có thể lấy như sau: Bảng 1.1 Cấp độ bền tối thiểu của bê tông làm cọc Điều kiện ép cọc Mác bê tông Cấp độ bền của bê tông tương ứng Mác bê tông (Mpa) Cọc phải ép (đóng) đến độ 400 B30 chối rất nhỏ Điều kiện bình thường và dễ 250 ...

Tài liệu được xem nhiều: