Chuong 20 - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ BÁO CÁO BẰNG VĂN BẢN VÀ THUYẾT TRÌNH
Số trang: 54
Loại file: ppt
Dung lượng: 327.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ch t l ng trình ấ ượ bày của các kết quảnghiên cứu có thể ảnh hưởng rất lớn đếnnhận thức về chất lượng nghiên cứu củangười sử dụng kết quả nghiên cứu. Ý nghĩa về mặt nội dung, dạng, độ dài vàcác chi tiết kỹ thuật của bản báo nghiêncứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuong 20 - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ BÁO CÁO BẰNG VĂN BẢN VÀ THUYẾT TRÌNH TRÌNH BÀY KẾT QUẢBÁO CÁO BẰNG VĂN BẢN VÀ THUYẾT TRÌNH• Chất lượng trình bày của các kết quả nghiên cứu có thể ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức về chất lượng nghiên cứu của người sử dụng kết quả nghiên cứu• Ý nghĩa về mặt nội dung, dạng, độ dài và các chi tiết kỹ thuật của bản báo nghiên cứu. NỘI DUNGI .Các yếu tố cần có của một báo cáo nghiên cứu.II .Viết báo cáo.III.Trình bày báo cáo bằng miệng (oral)I. Các yếu tố cần có của một báo cáo nghiên cứu.I.1 Lời mở đầu (prefatory inf.)I.2 Lời giới thiệu (Introduction)I.3 PP nghiên cứu (methodology)I.4 Kết quả (Findings)I.5 Kết luận (Conclusions)I.6 Phụ lục (Appendixes)I.7 Thư mục (Bibliography) I.1 Lời mở đầuI.1.a Letter of Transmittal (thư chuyển giao)I.1.b Title page (trang tiêu đề)I.1.c Authorization letterI.1.d Executive summary (tóm tắt)I.1.e Table of contents (Mục lục) I.1.a Letter of Transmittal• Nên đưa vào khi quan hệ giữa người nghiên cứu và khách hàng là trang trọng.• Ghi rõ chuyển cho người có thẩm quyền (người yêu cầu nghiên cứu); đưa ra chỉ dẫn hoặc giới hạn trong nghiên cứu.• Chỉ ra mục đích và khó khăn của việc nghiên cứu.• Đề tài nghiên cứu sử dụng trong nội bộ tổ chức thì không cần đưa vào. I.1.b Trang tiêu đề 4 nội dung• Tiêu đề báo cáo• Ngày• Gửi cho ai• Ai gửi I.1.c Authorization letterKhi báo cáo được gửi đến tổ chức chínhquyền (public organization), thường phảiđưa letter of authorization chỉ ra người cóthẩm quyền tiếp nhận nghiên cứu. I.1.d Executive summary (tóm tắt bao quát)• Viết tắt, ngắn gọn, thường khoảng 2 trang.• Có thể là một báo cáo nhỏ - bao quát các khía cạnh trong nội dung của bản báo cáo hoặc có thể là tóm tắt chính xác những findings và kết luận, bao gồm cả kiến nghi.• Không đưa thông tin mới vào• Phải chứa đựng các vấn đề quan trọng I.1.e Bảng nội dung• Là một hướng dẫn sơ lược.• Nên có với 1 báo cáo có nhiều mục (từ 6 – 10 trang/1 mục).• Nếu có nhiều bảng biểu, đồ thị hoặc các exhibit khác nên được liệt kê ra sau bảng nội dung trong một bảng biểu minh họa. I.2 Lời giới thiệu (introduction)I.2.a Nêu ra vấn đề (problem statement)I.2.b Mục tiêu nghiên cứu (research obj.)I.2.c Cơ sở (Background) I.2.c Cơ sở (background)• Có thể là kết quả khám phá ban đầu thông qua quá trình khảo sát, nhóm trọng tâm, hoặc từ các nguồn khác. Hoặc là, tài liệu này có thể là dữ liệu cấp hai từ việc phỏng vấn• Bao gồm định nghĩa, tiêu chuẩn, giả định cung cấp cho người đọc những thông tin cần thiết để hiểu những vấn đề còn lại của báo cáo.• Tài liệu cơ sở có thể đặt trước ‘problem statement’ hoặc sau ‘research objective’. + Nếu nó tạo được những căn bản của tài liệu và liên quan đến người đọc nên trình bày ngay sau objective. + Nếu nó chứa đựng những thông tin thích hợp với những vấn đề hoặc tình huống quản trị mà dẫn tới việc nghiên cứu đặt trước ‘problem statement’ I.3 PP nghiên cứu (Methodology) Ít nhất 5 phầnI.3.a Thiết kế mẫu (sampling design)I.3.b Thiết kế nghiên cứu (research design)I.3.c Thu thập dữ liệu (data collection)I.3.d Phân tích dữ liệu (data Analysis)I.3.e Giới hạn (limitations) I.3.a Thiết kế mẫu (sampling design)• Định nghĩa rõ ràng tổng thể được nghiên cứu và PP lấy mẫu được sử dụng.• Súc tích, ngắn gọn những giải thích, tính duy nhất của tham số được chọn hoặc những điểm khác mà cần được giải thích.• Các tính toán nên đưa vào phụ lục thay vì trong nội dung của bảng báo cáo. I.3b Thiết kế nghiên cứu (research design)• Phải phù hợp với mục đích.• Trong nghiên cứu thí điểm, tài liệu, thiết bị, điều kiện kiểm sóat và những công cụ khác phải được mô tả.• Thiết kế phức tạp: điểm mạnh và yếu nên được xác định.• Bản sao tài liệu: đặt trong phần phụ lục. I.3.c Thu thập dữ liệu (data collection)• Phụ thuộc thiết kế được chọn.• Cần xem xét các vấn đề: + Cần bao nhiêu người tham gia vào quá trình thu thập dữ liệu. Chia thành bao nhiêu nhóm? Quản lý nhóm?.. + Khi nào thì thu thập dữ liệu? bao nhiêu thời gian? + Phân công nhiệm vụ từng nhóm ? + Việc sử dụng những thủ tục được chuẩn hóa và bản dự thảo? + Hình thức khảo sát?• …….. I.3.d Phân tích dữ liệu (data analysis)• Tóm tắt những phương thức được sử dụng để phân tích.• Mô tả: cách giải quyết dữ liệu, phân tích ban đầu, kiểm tra thống kê, chương trình vi tính và những thông tin kỹ thật khác. I.4 Findings – kết quả• Là phần dài nhất của báo cáo.• Mục tiêu: giải thích dữ liệu; không phải là phác thảo những phiên dịch hay kết luận.• Dữ liệu có tính định lượng findinds có thể được trình bày đơn giản bằng đồ thị, bảng biểu.• Findings cần khách quan, không thiên về những giả định của chúng ta I.5 Kết luận (conclusion)• Tóm tắt và kết luận – Trình bày ngắn gọn kết quả quan trọng. – Tóm tắt được sử dụng nếu có nhiều kết quả riêng biệt – Báo cáo nghiên cứu đơn giản tóm tắt sẽ kết thúc bài nghiên cứu (không cần kết luận hay kiến nghị) – Kết luận có thể trình bày dưới dạng bảng biểu để dễ dàng đọc và tham chiếu.I.5 Kết luận (conclusion) (t.t.)• Kiến nghị – Đưa ra những ý tưởng hành động đúng. – Nghiên cứu mang tính học thuật: kiến nghị thường là những đề xuất nghiên cứu thêm để mở rộng hoặc kiểm tra lĩnh vực nghiên cứu. – Nghiên cứu ứng dụng: kiến nghị thường là những hành động cho nhà quản lý. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuong 20 - TRÌNH BÀY KẾT QUẢ BÁO CÁO BẰNG VĂN BẢN VÀ THUYẾT TRÌNH TRÌNH BÀY KẾT QUẢBÁO CÁO BẰNG VĂN BẢN VÀ THUYẾT TRÌNH• Chất lượng trình bày của các kết quả nghiên cứu có thể ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức về chất lượng nghiên cứu của người sử dụng kết quả nghiên cứu• Ý nghĩa về mặt nội dung, dạng, độ dài và các chi tiết kỹ thuật của bản báo nghiên cứu. NỘI DUNGI .Các yếu tố cần có của một báo cáo nghiên cứu.II .Viết báo cáo.III.Trình bày báo cáo bằng miệng (oral)I. Các yếu tố cần có của một báo cáo nghiên cứu.I.1 Lời mở đầu (prefatory inf.)I.2 Lời giới thiệu (Introduction)I.3 PP nghiên cứu (methodology)I.4 Kết quả (Findings)I.5 Kết luận (Conclusions)I.6 Phụ lục (Appendixes)I.7 Thư mục (Bibliography) I.1 Lời mở đầuI.1.a Letter of Transmittal (thư chuyển giao)I.1.b Title page (trang tiêu đề)I.1.c Authorization letterI.1.d Executive summary (tóm tắt)I.1.e Table of contents (Mục lục) I.1.a Letter of Transmittal• Nên đưa vào khi quan hệ giữa người nghiên cứu và khách hàng là trang trọng.• Ghi rõ chuyển cho người có thẩm quyền (người yêu cầu nghiên cứu); đưa ra chỉ dẫn hoặc giới hạn trong nghiên cứu.• Chỉ ra mục đích và khó khăn của việc nghiên cứu.• Đề tài nghiên cứu sử dụng trong nội bộ tổ chức thì không cần đưa vào. I.1.b Trang tiêu đề 4 nội dung• Tiêu đề báo cáo• Ngày• Gửi cho ai• Ai gửi I.1.c Authorization letterKhi báo cáo được gửi đến tổ chức chínhquyền (public organization), thường phảiđưa letter of authorization chỉ ra người cóthẩm quyền tiếp nhận nghiên cứu. I.1.d Executive summary (tóm tắt bao quát)• Viết tắt, ngắn gọn, thường khoảng 2 trang.• Có thể là một báo cáo nhỏ - bao quát các khía cạnh trong nội dung của bản báo cáo hoặc có thể là tóm tắt chính xác những findings và kết luận, bao gồm cả kiến nghi.• Không đưa thông tin mới vào• Phải chứa đựng các vấn đề quan trọng I.1.e Bảng nội dung• Là một hướng dẫn sơ lược.• Nên có với 1 báo cáo có nhiều mục (từ 6 – 10 trang/1 mục).• Nếu có nhiều bảng biểu, đồ thị hoặc các exhibit khác nên được liệt kê ra sau bảng nội dung trong một bảng biểu minh họa. I.2 Lời giới thiệu (introduction)I.2.a Nêu ra vấn đề (problem statement)I.2.b Mục tiêu nghiên cứu (research obj.)I.2.c Cơ sở (Background) I.2.c Cơ sở (background)• Có thể là kết quả khám phá ban đầu thông qua quá trình khảo sát, nhóm trọng tâm, hoặc từ các nguồn khác. Hoặc là, tài liệu này có thể là dữ liệu cấp hai từ việc phỏng vấn• Bao gồm định nghĩa, tiêu chuẩn, giả định cung cấp cho người đọc những thông tin cần thiết để hiểu những vấn đề còn lại của báo cáo.• Tài liệu cơ sở có thể đặt trước ‘problem statement’ hoặc sau ‘research objective’. + Nếu nó tạo được những căn bản của tài liệu và liên quan đến người đọc nên trình bày ngay sau objective. + Nếu nó chứa đựng những thông tin thích hợp với những vấn đề hoặc tình huống quản trị mà dẫn tới việc nghiên cứu đặt trước ‘problem statement’ I.3 PP nghiên cứu (Methodology) Ít nhất 5 phầnI.3.a Thiết kế mẫu (sampling design)I.3.b Thiết kế nghiên cứu (research design)I.3.c Thu thập dữ liệu (data collection)I.3.d Phân tích dữ liệu (data Analysis)I.3.e Giới hạn (limitations) I.3.a Thiết kế mẫu (sampling design)• Định nghĩa rõ ràng tổng thể được nghiên cứu và PP lấy mẫu được sử dụng.• Súc tích, ngắn gọn những giải thích, tính duy nhất của tham số được chọn hoặc những điểm khác mà cần được giải thích.• Các tính toán nên đưa vào phụ lục thay vì trong nội dung của bảng báo cáo. I.3b Thiết kế nghiên cứu (research design)• Phải phù hợp với mục đích.• Trong nghiên cứu thí điểm, tài liệu, thiết bị, điều kiện kiểm sóat và những công cụ khác phải được mô tả.• Thiết kế phức tạp: điểm mạnh và yếu nên được xác định.• Bản sao tài liệu: đặt trong phần phụ lục. I.3.c Thu thập dữ liệu (data collection)• Phụ thuộc thiết kế được chọn.• Cần xem xét các vấn đề: + Cần bao nhiêu người tham gia vào quá trình thu thập dữ liệu. Chia thành bao nhiêu nhóm? Quản lý nhóm?.. + Khi nào thì thu thập dữ liệu? bao nhiêu thời gian? + Phân công nhiệm vụ từng nhóm ? + Việc sử dụng những thủ tục được chuẩn hóa và bản dự thảo? + Hình thức khảo sát?• …….. I.3.d Phân tích dữ liệu (data analysis)• Tóm tắt những phương thức được sử dụng để phân tích.• Mô tả: cách giải quyết dữ liệu, phân tích ban đầu, kiểm tra thống kê, chương trình vi tính và những thông tin kỹ thật khác. I.4 Findings – kết quả• Là phần dài nhất của báo cáo.• Mục tiêu: giải thích dữ liệu; không phải là phác thảo những phiên dịch hay kết luận.• Dữ liệu có tính định lượng findinds có thể được trình bày đơn giản bằng đồ thị, bảng biểu.• Findings cần khách quan, không thiên về những giả định của chúng ta I.5 Kết luận (conclusion)• Tóm tắt và kết luận – Trình bày ngắn gọn kết quả quan trọng. – Tóm tắt được sử dụng nếu có nhiều kết quả riêng biệt – Báo cáo nghiên cứu đơn giản tóm tắt sẽ kết thúc bài nghiên cứu (không cần kết luận hay kiến nghị) – Kết luận có thể trình bày dưới dạng bảng biểu để dễ dàng đọc và tham chiếu.I.5 Kết luận (conclusion) (t.t.)• Kiến nghị – Đưa ra những ý tưởng hành động đúng. – Nghiên cứu mang tính học thuật: kiến nghị thường là những đề xuất nghiên cứu thêm để mở rộng hoặc kiểm tra lĩnh vực nghiên cứu. – Nghiên cứu ứng dụng: kiến nghị thường là những hành động cho nhà quản lý. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu ngành kinh tế chuyên ngành kinh tế phương pháp nghiên cứu khoa học thuyết trình báo cáo trình bày báo cáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 474 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 271 0 0 -
Hướng dẫn trình bày báo cáo thực tập chuyên ngành
14 trang 249 0 0 -
8 trang 193 0 0
-
Tài liệu về phương pháp nghiên cứu khoa học
9 trang 173 0 0 -
9 trang 169 0 0
-
8 trang 165 0 0
-
Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Nguyễn Văn Hộ, Nguyễn Đăng Bình
95 trang 162 0 0 -
Bài giảng Phương phương pháp nghiên cứu khoa học du lịch - PGS.TS. Trần Đức Thanh
131 trang 156 1 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học: Năng lượng xanh - Trường ĐH Sư phạm TP. HCM
64 trang 156 0 0