Danh mục

CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.19 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). - Đặc điểm cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) của amin. Hiểu được: - Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế với brom trong nước. Kĩ năng - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc của amin theo công thức cấu tạo. - Quan sát mô hình, thí...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN CHƯƠNG 3: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEINBài 9 : AMIN ( Tiết 1)I. MỤC TIÊU:A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Khái niệ m, phân loại, cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc - chức). - Đặc điể m cấu tạo phân tử , tính chất vật lí (trạng thái, màu, mùi, độ tan) củaamin. Hiểu được: - Tính chất hóa học điển hình của amin là tính bazơ, anilin có phản ứng thế vớibrom trong nước. Kĩ năng - Viết công thức cấu tạo của các amin đơn chức, xác định được bậc củaamin theo công thức cấu tạo. - Quan sát mô hình, thí nghiệm,... rút ra được nhận xét về cấu tạo và tínhchất. - Dự đoán được tính chất hóa học của amin và anilin. - Viết các PTHH minh họa tính chất. Phân biệt anilin và phenol bằngphương pháp hoá học. - Xác định công thức phân tử theo số liệu đã cho.B. Trọng tâm  Cấu tạo phân tử và cách gọi tên (theo danh pháp thay thế và gốc –chức)  Tính chất hóa học điển hình: tính bazơ và phản ứng thế brom vào nhânthơm .II. CHUẨN BỊ: - Dụng cụ: Ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, ống nhỏ giọt, kẹp thí nghiệ m. - Hoá chất : metylamin, quỳ tím, anilin, nước brom. - Hình vẽ tranh ảnh liên quan đến bài học.III. PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề + đàm thoại + hoạt động nhóm.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1 I – KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ DANH GV lấy thí dụ về CTCT của amoniac PHÁPvà một số amin như bên và yêu cầu HS 1. Khái niệm, phân loạiso sánh CTCT của amoniac với amin. a. Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H HS nghiên cứu SGK và nêu định trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon tanghĩa amin trên cơ sở so sánh cấu tạo thu được hợp chất amin. Thí dụcủa NH3 và amin. NH2 NH 3 CH3NH 2 C6H5-NH 2 CH3-NH-CH 3 am on i ac mety l ami n pheny l ami n ñi m et yl am i n x i c l ohexy l ami n BI BI B II BI GV giới thiệu cách tính bậc của amin * Bậc của amin: Bằng số nguyên tử hiđrovà yêu cầu HS xác định bậc của các amin trong phân tử NH3 bị thay thế bởi gốctrên. hiđrocacbon. * Amin thường có đồng phân về mạch HS nghiên cứu SGK để biết được các cacbon, về vị trí nhóm chức và về bậc củaloại đồng phân của amin. amin. GV lấy một số thí dụ bên và yêu cầu Thí dụ:HS xác định loại đồng phân của amin. CH3 CH2 CH2 CH2 NH2 Ñoàg phaâ v eà aï h cacbon n n mc CH3 CH CH2 NH2 CH3 CH3 CH2 CH2 NH2 Ñoàg phaâ veà òt rí nhoù chöù n nv m c CH3 CH CH3 NH 2 CH 3 CH 2 NH 2 Ñ oàg phaâ v eà aä cuû ami n n n bc a CH 3 NH CH 3 b. Phân loại * Theo gốc hiđrocacbon: Amin béo như CH3NH2, C2H5NH2,…, amin thơm như C6H5NH2, CH3C6H4NH2,… * Theo bậc của amin: Amin bậc I, amin bậc HS nghiên cứu SGK để biết được II, amin bậccách phân loại amin thông dụng nhất. 2. Danh pháp: Gọi tên theo tên gốc chức (tên gốc hiđrocacbon + amin) và tên thay thế. Thí dụ: SGK HS nghiên cứu SGK để biết cách gọitên amin. HS vận dụng gọi tên các amin bên. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ(sgk) HS nghiên cứu SGK vàcho biết tính - Metylamin, đimetylamin, trimetylamin,chất vật lí của amin. etylamin là những chất khí, mùi khai, khó GV lưu ý HS là các amin đều rất độc, chịu, tan nhiều trong nước. ...

Tài liệu được xem nhiều: