CHƯƠNG 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
Số trang: 12
Loại file: doc
Dung lượng: 110.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tổ chức tín dụng (TCTD) là một doanh nghiệp được thành lập theo Luật Các Tổ chức tín dụng và các qui định khác của pháp luật để thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHƯƠNG 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG: 1.1. Khái niệm, đặc điểm tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng (TCTD) là một doanh nghiệp được thành lập theo Luật Các Tổ chức tín dụng và các qui định khác của pháp luật để thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Đặc điểm: - TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ - Là doanh nghiệpcó hoạt động kinh doanh chính, thường xuyên và mang tính nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng. Nội dung kinh doanh chủ yếu của TCTD là nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán. Đặc điểm này có ý nghĩa quyết định đến cơ chế điều chỉnh của pháp luật đ ối v ới việc tổ chức và hoạt động của TCTD. Bởi vì, hoạt động ngân hàng do các TCTD thực hiện phần lớn là hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao do tính kéo dài của các quan hệ kinh doanh. Những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động kinh doanh của các TCTD thường có tính dây chuyền. - Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và thuộc phạm vi áp dụng của pháp luật ngân hàng (đ 1 Luật ngân hàng). Đây là dấu hiệu để nhận dạng TCTD, vì theo phân cấp quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế kinh doanh trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau chịu sự quản lý nhà nước của các cơ quan nhà nước khác. 1.2. phân loại tổ chức tín dụng a) Căn cứ vào phạm vi được thực hiện các hoạt động ngân hàng, các tổ chức tín dụng đựơc phân biệt thành Tổ chức tín dụng là ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: Tổ chức tín dụng là ngân hàng: Được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo khoản 7 điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng. Đối với TCTD là ngân hàng, pl nước ta ko hạn chế phạm vi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Quy định cho phép các TCTD là ngân hàng có quyền rộng rãi trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng của pl nước ta tương đồng với pl ở nhiều nước. Tổ chức tín dụng là ngân hàng bao gồm những loại hình ngân hàng như sau: * Ngân hàng thương mại là ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. * Ngân hàng đầu tư: là ngân hàng thương mại nhưng chuyên thực hiện nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn. nguồn vốn cho vay của ngân hàng đầu tư là vốn tự có, các quỹ dự trữ, các khoản tiền gửi dài hạn, hoặc vốn huy động bằng phát hành trái phiếu. NH đầu tư ko được nhận các loại tiền gửi ngắn hạn. * Ngân hàng tiết kiệm: là TCTD chuyên huy động tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và sử dụng nguồn vốn vay để mua chứng khoán, cho vay sản xuất tiêu dùng dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản. * Ngân hàng địa ốc: là Nh chuyên cho vay dài hạn có đảm bảo bằng BĐS, vốn cho vay chủ yếu là vốn tự có và vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu . loại ngân hàng này chủ yêu cho vay kinh doanh BĐS như các công trình công nghiệp, nhà ở… * Ngân hàng chính sách: là NH thuộc sở hữu nhà nước, được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao như phục vụ cho việc thực hiện các chính sách kinh tế, XH của nhà nước. * Ngân hàng hợp tác: là NH do các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ lẫn nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống, lợi nhuận ko phải là mục tiêu chính. Do đó, ngân hàng hợp tác cho vay chủ yêu là các thành viên trong tổ chức mình, việc cho người ko phải là thành viên vay là rất hạn chế. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: Là loại hình TCTD được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán( k3 Đ 20 LCTCTD) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng chủ yếu được thành l ập dưới hình thức : Công ty tài chính, Công ty cho thuê tài chính và các TCTD phi NH khác. b) Dựa vào tiêu chí sở hữu vốn điều lệ có thể chia thành các nhóm: Tổ chức tín dụng nhà nước, Tổ chức tín dụng cổ phần (dưới hình thức công ty cổ phần), Tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài. + Tổ chức tín dụng nhà nước: là loại hình TCTD được NN thành lập, cấp vốn điều lệ và bổ nhiệm người quản trị, điều hành. về bản chất là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách về kinh tế - xh của NN. + Tổ chức tín dụng cổ phần: là loại hình TCTD Được thành lập trên cơ sở vốn góp của NN và của các cổ đông khác để thực hiện các hoạt động kinh doanh ngân hàng. về bản chất là một công ty cổ phần. Cổ đông góp vốn có thể là nhà nước. + Tổ chức tín dụng hợp tác: Vốn do các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác tự nguyện đóng góp.Tồn tại dưới hình thức hợp tác xã, hoạt động tuân theo Luật Hợp tác xã và Luật các Tổ chức tín ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG CHƯƠNG 3. ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC LOẠI TỔ CHỨC TÍN DỤNG: 1.1. Khái niệm, đặc điểm tổ chức tín dụng: Tổ chức tín dụng (TCTD) là một doanh nghiệp được thành lập theo Luật Các Tổ chức tín dụng và các qui định khác của pháp luật để thực hiện hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Đặc điểm: - TCTD là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ - Là doanh nghiệpcó hoạt động kinh doanh chính, thường xuyên và mang tính nghề nghiệp là hoạt động ngân hàng. Nội dung kinh doanh chủ yếu của TCTD là nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán. Đặc điểm này có ý nghĩa quyết định đến cơ chế điều chỉnh của pháp luật đ ối v ới việc tổ chức và hoạt động của TCTD. Bởi vì, hoạt động ngân hàng do các TCTD thực hiện phần lớn là hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nguy cơ rủi ro cao do tính kéo dài của các quan hệ kinh doanh. Những tác động tích cực và tiêu cực của hoạt động kinh doanh của các TCTD thường có tính dây chuyền. - Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp chịu sự quản lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và thuộc phạm vi áp dụng của pháp luật ngân hàng (đ 1 Luật ngân hàng). Đây là dấu hiệu để nhận dạng TCTD, vì theo phân cấp quản lý nhà nước, các tổ chức kinh tế kinh doanh trong các lĩnh vực ngành nghề khác nhau chịu sự quản lý nhà nước của các cơ quan nhà nước khác. 1.2. phân loại tổ chức tín dụng a) Căn cứ vào phạm vi được thực hiện các hoạt động ngân hàng, các tổ chức tín dụng đựơc phân biệt thành Tổ chức tín dụng là ngân hàng và Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: Tổ chức tín dụng là ngân hàng: Được thực hiện toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo khoản 7 điều 20 Luật các Tổ chức tín dụng. Đối với TCTD là ngân hàng, pl nước ta ko hạn chế phạm vi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng. Quy định cho phép các TCTD là ngân hàng có quyền rộng rãi trong việc thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng của pl nước ta tương đồng với pl ở nhiều nước. Tổ chức tín dụng là ngân hàng bao gồm những loại hình ngân hàng như sau: * Ngân hàng thương mại là ngân hàng hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận. * Ngân hàng đầu tư: là ngân hàng thương mại nhưng chuyên thực hiện nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn. nguồn vốn cho vay của ngân hàng đầu tư là vốn tự có, các quỹ dự trữ, các khoản tiền gửi dài hạn, hoặc vốn huy động bằng phát hành trái phiếu. NH đầu tư ko được nhận các loại tiền gửi ngắn hạn. * Ngân hàng tiết kiệm: là TCTD chuyên huy động tiền gửi tiết kiệm của cá nhân và sử dụng nguồn vốn vay để mua chứng khoán, cho vay sản xuất tiêu dùng dựa trên cơ sở thế chấp, cầm cố tài sản. * Ngân hàng địa ốc: là Nh chuyên cho vay dài hạn có đảm bảo bằng BĐS, vốn cho vay chủ yếu là vốn tự có và vốn huy động thông qua phát hành trái phiếu . loại ngân hàng này chủ yêu cho vay kinh doanh BĐS như các công trình công nghiệp, nhà ở… * Ngân hàng chính sách: là NH thuộc sở hữu nhà nước, được thành lập để thực hiện các nhiệm vụ nhà nước giao như phục vụ cho việc thực hiện các chính sách kinh tế, XH của nhà nước. * Ngân hàng hợp tác: là NH do các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động ngân hàng nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ lẫn nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống, lợi nhuận ko phải là mục tiêu chính. Do đó, ngân hàng hợp tác cho vay chủ yêu là các thành viên trong tổ chức mình, việc cho người ko phải là thành viên vay là rất hạn chế. Tổ chức tín dụng phi ngân hàng: Là loại hình TCTD được thực hiện một số hoạt động ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên, nhưng không được nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán( k3 Đ 20 LCTCTD) Tổ chức tín dụng phi ngân hàng chủ yếu được thành l ập dưới hình thức : Công ty tài chính, Công ty cho thuê tài chính và các TCTD phi NH khác. b) Dựa vào tiêu chí sở hữu vốn điều lệ có thể chia thành các nhóm: Tổ chức tín dụng nhà nước, Tổ chức tín dụng cổ phần (dưới hình thức công ty cổ phần), Tổ chức tín dụng hợp tác, tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài. + Tổ chức tín dụng nhà nước: là loại hình TCTD được NN thành lập, cấp vốn điều lệ và bổ nhiệm người quản trị, điều hành. về bản chất là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận hoặc nhằm thực hiện các chính sách về kinh tế - xh của NN. + Tổ chức tín dụng cổ phần: là loại hình TCTD Được thành lập trên cơ sở vốn góp của NN và của các cổ đông khác để thực hiện các hoạt động kinh doanh ngân hàng. về bản chất là một công ty cổ phần. Cổ đông góp vốn có thể là nhà nước. + Tổ chức tín dụng hợp tác: Vốn do các cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác tự nguyện đóng góp.Tồn tại dưới hình thức hợp tác xã, hoạt động tuân theo Luật Hợp tác xã và Luật các Tổ chức tín ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ ngân hàng hình thức tín dụng bảo lãnh tín dụng tổ chức tín dụng công ty tài chính Quỹ tín dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 322 0 0 -
7 trang 251 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 250 1 0 -
5 trang 224 0 0
-
Trao đổi về quy định mới của Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi)
3 trang 208 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 175 0 0 -
110 trang 172 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
14 trang 159 0 0
-
78 trang 152 0 0