Danh mục

Chương 3. Kế toán nguyên liêu, vật liệu và công cụ dụng cụ

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.68 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu chương 3. kế toán nguyên liêu, vật liệu và công cụ dụng cụ, tài chính - ngân hàng, kế toán - kiểm toán phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3. Kế toán nguyên liêu, vật liệu và công cụ dụng cụ Chương 3. Kế toán nguyên liêu, vật liệu và công cụ dụng cụ Chương 3. KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU VÀ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ Mục tiêu chung - Giúp người học nhận thức đối tượng kế toán là các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Trang bị cho người học phương pháp hạch toán tồn kho, nhập kho, xuất kho nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, công cụ dụng cụ, đồ dùng cho thuê, bao bì luân chuyển trong doanh nghiệp phù hợp với các phương pháp kê khai hàng tồn kho. 3.1. KẾ TOÁN NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU 3.1.1. Một số vấn đề chung về kế toán nguyên liệu, vật liệu - Nguyên vật liệu là một loại đối tượng lao động, công cụ, dụng cụ là một loạitư liệu lao động doanh nghiệp mua sắm, dự trữ để sử dụng vào các hoạt động sản xuất,chế biến, làm dịch vu nhằm tạo nên các sản phẩm, dịch vụ, lao vụû. - Các loại nguyên vật liệu : - Nguyên liệu, vật liệu chính; - Vật liệu phụ; - Nhiênliệu; - Phụ tùng thay thế; - Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản - Chứng từ kế toán: - Phiếu nhập kho - Phiếu xuất kho - Phiếu xuất kho kiêmvận chuyển nội bộ - Phiếu xuất kho vật tư theo hạn mức - Biên bản kiểm nghiệm - Thẻkho - Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá -Các chứng từ liên quan khác - Các phương pháp kê khai nguyên vật liệu gồm kê khai thương xuyên hoặckiểm kê định kỳ: + Kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi phản ánh thường xuyên, liêntục, có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho nguyên liệu vật liệu trên sổ kế toán + Kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả kiểm kê thựctế để phản ánh giá trị tồn kho cuối kỳ của nguyên liệu, vật liệu trên sổ kế toán tổng hợpvà từ đó tính giá trị của nguyên liệu, vật liệu đã xuất theo công thức: Trị giá = Tổng trị giá +, - Chênh lệch trị giá tồn NVL xuất NVL nhập kho cuối kỳ và đầu kỳ - Đánh giá nguyên, vật liệu: + Trị giá vật liệu mua ngoài: Chi phí mua của hàng tồn kho bao gồm giá mua,các loại thuế không được hoàn lại, chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quátrình mua hàng và các chi phí khác cờ liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho.Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quycách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua. + Trị giá nguyên, vật liệu tự chế biến: giá vật liệu xuất chế biến + Chi phí chếbiến + Trị giá nguyên, vật liệu thuê ngoài gia côngû chế biến: Giá vật liệu đem đichế biến + Chi phí chế biến + Chi phí khác 40Kế toán tài chính 1 Chương 3. Kế toán nguyên liêu, vật liệu và công cụ dụng cụ + Trị giá nguyên liệu, vật liệu nhận vốn góp liên doanh, cổ phần: theo giá chấpthuận của các bên. - Chi phí không được tính vào giá gốc hàng tồn kho, gồm: + Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinhdoanh khác phát sinh trên mức bình thướng; + Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn khocần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản quy định. + Chi phí bán hàng; + Chi phí quản lý doanh nghiệp. - Các phương pháp kế toán giá trị nguyên vật liệu xuất kho: Trong doanh nghiệp thực hiện phương pháp KKTX hàng tồn kho theo: + Giá thực tế bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ + Giá thực tế bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập + Giá thực tế đích danh + Giá thực tế nhập trước, xuất trước + Giá thực tế nhập sau, xuất trước + Giá thực tế bình quân kỳ trước .... Trong doanh nghiệp thực hiện phương pháp KKĐK hàng tồn kho: + Giá thực tế bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ + Giá thực tế đích danh Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ítloại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được. Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho đượctính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá trị từngloại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể được tínhtheo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanhnghiệp. Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn khođược mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuốikỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương phápnày thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầukỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ởthời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn khođược mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ làhàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàngxuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàngtồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Nguyên liệu, vật liệu dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm khôngđược đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đượcbán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá củanguyên liệu, vật liệu mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực 41Kế toán tài chính 1 Chương 3. Kế toán nguyên liêu, vật liệu và công cụ dụng cụhiện được, thì nguyên liệu, vật liệu tồn kho được đánh giá giảm xuống bằng với giá trị ...

Tài liệu được xem nhiều: