Chương 3: Máy biến áp một pha
Số trang: 44
Loại file: ppt
Dung lượng: 831.50 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chương 3: máy biến áp một pha, kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Máy biến áp một pha MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.1 Định nghĩa máy biến ápMáy biến áp là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyênlý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ởđiện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện ápkhác với tần số không thay đổi.- Do đó máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phốinăng lượng chứ không biến đổi năng lượng.- Thực tế một máy biến áp gồm có hai hoặc nhiều cuộn dây liên hệnhau bởi từ thông móc vòng.- Nếu một cuộn dây được đặt vào một nguồn điện áp xoay chiều(gọi là cuộn dây sơ cấp), thì sẽ có một từ thông sinh ra với biên độphụ thuộc vào điện áp sơ cấp và số vòng dây quấn sơ cấp. 1 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.1 Định nghĩa máy biến áp- Từ thông này sẽ móc vòng các cuộn dây quấn khác (dây quấn thứcấp) và cảm ứng trong dây quấn thứ cấp có một sức điện độngmới, có giá trị phụ thuộc vào số vòng dây quấn thứ cấp.- Với tỷ số tương ứng giữa số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấpchúng ta sẽ có tỷ lệ tương ứng giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp. 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Nguyên lý hoạt động của máy biến áp dựa trên ý niệm về cảm ứngđiện từ.- Để tăng hiệu quả, mạch từ được cấu tạo bởi vật liệu dẫn từ tốt(vật liệu tole silic) thay vì dùng mạch từ là không khí.- Ta hãy xét sơ đồ nguyên lý của một máy biến áp như hình 3.1. 2 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp Hình 3.1 Sơ đồ máy biến áp một pha hai dây quấn.- Dây quấn 1 có N1 vòng dây và dây quấn 2 có N2 vòng dây đượcquấn trên lõi thép 3.- Khi đặt một điện áp xoay chiều U1 vào dây quấn 1 (dây quấn sơcấp), sẽ có dòng điện i1 chạy trong dây quấn 1. 3 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Trong lõi sinh ra từ thông Φ móc vòng với cả hai dây quấn 1 và 2,cảm ứng ra các sức điện động e1 và e2.- Dây quấn 2 (dây quấn thứ cấp) có sức điện động e2, sẽ sinh radòng điện i2 đưa ra tải với điện áp xoay chiều u2.- Như vậy năng lượng của dòng điện xoay chiều đã được truyền từdây quấn 1 sang dây quấn 2.- Giả sử điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm số hình sin, thì từthông do nó sinh ra cũng là một hàm số hình sin: Φ = Φ sinω .t (3.1) m 4 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Theo định luật cảm ứng điện từ các sức điện động cảm ứng e1, e2sinh ra trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là: dΦ ( ) ( ) = N 1Φ mω sin ωt − 90 O = E1 2 sin ωt − 90 O e1 = − N 1 (3.2) dt dΦ = N 1Φ mω sin (ωt − 90 O ) = E 2 2 sin (ωt − 90 O ) (3.3) e2 = − N 2 dt Với: N 1φ m ω E1 = = π 2 N 1fφ m = 4,44 N 1fφ m (3.4) 2 N 2 φmω E2 = = π 2 N 2 fφ m = 4,44 N 2 fφ m (3.5) 2 là các trị số hiệu dụng của các sức điện động e1 và e2. 5 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Các biểu thức (3.2) và (3.3) cho thấy sức điện động cảm ứng trongdây quấn luôn chậm pha với từ thông sinh ra nó một góc 900.- Tỷ số biến đổi của máy biến áp được định nghĩa như sau: E1 N1 k= = (3.6) E2 N2 - Nếu bỏ qua điện áp rơi trên các dây quấn, thì có thể xem E1 ≈ U1 và E2 ≈ U2 , do đó k được xem như là tỷ số biến áp giữa dấy quấn 1 và dây quấn 2: U1 E1 N1 (3.7) ≈ = =k U2 E2 N2 6 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Nếu bỏ qua tổn hao trong máy biến áp thì U1I1 = U2I2. Vậy: U1 I 2 (3.8) = =k U 2 I1- Nếu N2> N1 thì U2 > U1, I2< I1: máy tăng áp- Nếu N2< N1 thì U2 < U1, I2> I1: máy giảm áp 3.1.3 Các đại lượng định mức- Các đại lượng định mức của máy biến áp do nhà chế tạo qui địnhsao cho máy làm việc lâu dài, gồm có: điện áp định mức, dòng điệnđịnh mức và công suất định mức. 7 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.3 Các đại lượng định mức1- Điện áp định mức dây quấn sơ cấp U1đm: là điện áp đã qui địnhcho dây quấn sơ cấp.2- Điện áp định mức dây quấn thứ cấp U2đm: là điện áp hai đầu dâyquấn thứ cấp (hở mạch) khi điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp làđịnh mức.Với máy ba pha, điện áp định mức là điện áp dây. Đơn vị tính V, kV.3- Dòng điện định mức sơ cấp I1đm và thứ cấp I2đm: là dòng điện đãqui định cho mỗi dây quấn, ứng với công suất định mức ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Máy biến áp một pha MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.1 Định nghĩa máy biến ápMáy biến áp là một thiết bị điện từ loại tĩnh, làm việc theo nguyênlý cảm ứng điện từ, biến đổi một hệ thống dòng điện xoay chiều ởđiện áp này thành một hệ thống dòng điện xoay chiều ở điện ápkhác với tần số không thay đổi.- Do đó máy biến áp chỉ làm nhiệm vụ truyền tải hoặc phân phốinăng lượng chứ không biến đổi năng lượng.- Thực tế một máy biến áp gồm có hai hoặc nhiều cuộn dây liên hệnhau bởi từ thông móc vòng.- Nếu một cuộn dây được đặt vào một nguồn điện áp xoay chiều(gọi là cuộn dây sơ cấp), thì sẽ có một từ thông sinh ra với biên độphụ thuộc vào điện áp sơ cấp và số vòng dây quấn sơ cấp. 1 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.1 Định nghĩa máy biến áp- Từ thông này sẽ móc vòng các cuộn dây quấn khác (dây quấn thứcấp) và cảm ứng trong dây quấn thứ cấp có một sức điện độngmới, có giá trị phụ thuộc vào số vòng dây quấn thứ cấp.- Với tỷ số tương ứng giữa số vòng dây quấn sơ cấp và thứ cấpchúng ta sẽ có tỷ lệ tương ứng giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp. 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Nguyên lý hoạt động của máy biến áp dựa trên ý niệm về cảm ứngđiện từ.- Để tăng hiệu quả, mạch từ được cấu tạo bởi vật liệu dẫn từ tốt(vật liệu tole silic) thay vì dùng mạch từ là không khí.- Ta hãy xét sơ đồ nguyên lý của một máy biến áp như hình 3.1. 2 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp Hình 3.1 Sơ đồ máy biến áp một pha hai dây quấn.- Dây quấn 1 có N1 vòng dây và dây quấn 2 có N2 vòng dây đượcquấn trên lõi thép 3.- Khi đặt một điện áp xoay chiều U1 vào dây quấn 1 (dây quấn sơcấp), sẽ có dòng điện i1 chạy trong dây quấn 1. 3 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Trong lõi sinh ra từ thông Φ móc vòng với cả hai dây quấn 1 và 2,cảm ứng ra các sức điện động e1 và e2.- Dây quấn 2 (dây quấn thứ cấp) có sức điện động e2, sẽ sinh radòng điện i2 đưa ra tải với điện áp xoay chiều u2.- Như vậy năng lượng của dòng điện xoay chiều đã được truyền từdây quấn 1 sang dây quấn 2.- Giả sử điện áp xoay chiều đặt vào là một hàm số hình sin, thì từthông do nó sinh ra cũng là một hàm số hình sin: Φ = Φ sinω .t (3.1) m 4 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Theo định luật cảm ứng điện từ các sức điện động cảm ứng e1, e2sinh ra trong cuộn sơ cấp và thứ cấp là: dΦ ( ) ( ) = N 1Φ mω sin ωt − 90 O = E1 2 sin ωt − 90 O e1 = − N 1 (3.2) dt dΦ = N 1Φ mω sin (ωt − 90 O ) = E 2 2 sin (ωt − 90 O ) (3.3) e2 = − N 2 dt Với: N 1φ m ω E1 = = π 2 N 1fφ m = 4,44 N 1fφ m (3.4) 2 N 2 φmω E2 = = π 2 N 2 fφ m = 4,44 N 2 fφ m (3.5) 2 là các trị số hiệu dụng của các sức điện động e1 và e2. 5 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Các biểu thức (3.2) và (3.3) cho thấy sức điện động cảm ứng trongdây quấn luôn chậm pha với từ thông sinh ra nó một góc 900.- Tỷ số biến đổi của máy biến áp được định nghĩa như sau: E1 N1 k= = (3.6) E2 N2 - Nếu bỏ qua điện áp rơi trên các dây quấn, thì có thể xem E1 ≈ U1 và E2 ≈ U2 , do đó k được xem như là tỷ số biến áp giữa dấy quấn 1 và dây quấn 2: U1 E1 N1 (3.7) ≈ = =k U2 E2 N2 6 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.2 Nguyên lý hoạt động của máy biến áp- Nếu bỏ qua tổn hao trong máy biến áp thì U1I1 = U2I2. Vậy: U1 I 2 (3.8) = =k U 2 I1- Nếu N2> N1 thì U2 > U1, I2< I1: máy tăng áp- Nếu N2< N1 thì U2 < U1, I2> I1: máy giảm áp 3.1.3 Các đại lượng định mức- Các đại lượng định mức của máy biến áp do nhà chế tạo qui địnhsao cho máy làm việc lâu dài, gồm có: điện áp định mức, dòng điệnđịnh mức và công suất định mức. 7 MÁY BIẾN ÁP MỘT PHACHƯƠNG 3: 3.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ MÁY BIẾN ÁP 3.1.3 Các đại lượng định mức1- Điện áp định mức dây quấn sơ cấp U1đm: là điện áp đã qui địnhcho dây quấn sơ cấp.2- Điện áp định mức dây quấn thứ cấp U2đm: là điện áp hai đầu dâyquấn thứ cấp (hở mạch) khi điện áp đặt vào dây quấn sơ cấp làđịnh mức.Với máy ba pha, điện áp định mức là điện áp dây. Đơn vị tính V, kV.3- Dòng điện định mức sơ cấp I1đm và thứ cấp I2đm: là dòng điện đãqui định cho mỗi dây quấn, ứng với công suất định mức ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
máy biến áp nguồn điện áp điện áp xoay chiều cơ khí chế tạo máy công suất định mức máy tăng ápTài liệu liên quan:
-
155 trang 282 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế hệ thống điều khiển máy phay CNC 3 trục
88 trang 255 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 216 0 0 -
70 trang 175 1 0
-
Đồ án Thiết kế cơ khí: Tính toán thiết kế hệ thống thay dao tự động cho máy phay CNC
56 trang 162 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu có điều khiển cho tải nạp ác quy
53 trang 126 1 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 125 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: Máy điện một chiều
39 trang 117 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC BA PHA 250KVA LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ
106 trang 116 0 0 -
Đồ án Thiết kế qui trình công nghệ để chế tạo bánh răng trụ răng thẳng
43 trang 91 1 0