Danh mục

CHƯƠNG 3 MỨC LOGIC SỐ

Số trang: 153      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.24 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 27,000 VND Tải xuống file đầy đủ (153 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kiểm tra sự tương đương giữa các mạch?Sử dụng bảng chân lýVới mọi tổ hợp đầu vào, nếu có cùng kết quả đầu ra  hai hàm tương đươngChỉ có thể áp dụng khi các hàm logic có số biến ítSử dụng đại số Bool
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 MỨC LOGIC SỐ CHƯƠNG 3MỨC LOGIC SỐGIỚI THIỆU3.1. CÁC CỔNG VÀ ĐẠI SỐ LOGIC3.2. CÁC MẠCH LOGIC SỐ CƠ BẢN Mạch tích hợp Các mạch tổ hợp Tổng quát   Mạch cộng  Bộ dồn kênh  Bộ phân kênh  Mạch giải mã/mạch mã hoá3.3 BỘ NHỚ3.4 CHIP VÀ HỆ THỐNG BUS BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 2 / 50CÁC CỔNG CƠ BẢN BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 3 / 50Hàm Logic Hàm Logic có thể được biểu diễn dưới một số cách như sau: Bảng chân lý  Biểu thức Logic  Biểu đồ  BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 4 / 50Hàm Logic Hàm biểu diễn 3 giá trị đầu vào Dạng biểu diễn của hàm F=AB+BC+AC A B C F 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 5 / 50Hàm Logic tương đương – VD Ba mạch a,b,c đều đưa ra kết quả : F = A B  BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 6 / 50Hàm Logic tương đương Kiểm tra sự tương đương giữa các mạch?  Sử dụng bảng chân lý  Với mọi tổ hợp đầu vào, nếu có cùng kết quả đầu ra  hai hàm tương đương  Chỉ có thể áp dụng khi các hàm logic có số biến ít  Sử dụng đại số Bool BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 7 / 50Các mạch logic số cơ bản Mạch tích hợp Mạch tổ hợp Mạch số học BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 8 / 50Các mạch tích hợp – IC Là mạch mà một đơn vị có nhiều cổng Thường phân loại chip theo số lượng cổng: Ký hiệu Số cổng/chip SSI (Small Scale Integrated) 1-10 MSI (Medium Scale Integrated) 10-100 LSI (Large Scale Integrated) 100-100.000 VLSI (Very Large Scale Integrated) > 100.000 BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA 9 / 50Các mạch tổ hợp Là mạch có nhiều đầu vào và nhiều đầu ra, các giá trị ra được xác định bằng các giá trị đầu vào tại thời điểm hiện thời Mạch giải mã, mạch mã hóa, mạch ưu tiên, mạch dồn kênh, mạch phân kênh, mạch cộng .v..v 10 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOA Bộ dồn kênh (Multiplexers) Multiplexer 4-data input MUX đầu vào dữ liệu 2 n  n lối vào điều khiển  Một đầu ra Dựa vào tín hiệu điều khiển để xác định đầu vào nào sẽ là tín hiệu đưa ra 11 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOABộ dồn kênh(Multiplexers) I0 I1 I2 I3 Bộ dồn kênh cho 4 đường dữ liệu vào S1 So 12 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOABộ phân kênh(Demultiplexers)• Có một đầu vào• Đầu ra là một trong số 2n đầu ra tuỳ theo tín hiệu điều khiển O0 C1 C0 O1 00 O0=I I 01 O1=I O2 10 O2=I O3 11 O3=I C1 C0 13 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOABộ phân kênh(Demultiplexers)74138 có thể được sử dụng như bộ phân kênh và bộ giải mã a. Bộ dồn kênh b. Bộ phân kênh 14 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOAMạch giải mã (Decoder) Mạch được ứng dụng vào giải mã chọn địa chỉ Đầu vào: n bit Đầu ra: 2n (lựa chọn 1 trong số các đầu ra) Ví dụ: n=3, 2n = 8 I0 I1 I2 In-2 In-1 n đầu vào 2n đầu ra O0 O1 O2 O2n-1 15 / BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – KHOAMạch giải mã (Decoder) Xét I0=1,I1=1,I2=1. Theo sơ đồ ta có O7=111. Những chân xuất từ O0,...,O6 là 000 do có cổng NOT nên biến 1 0, 01 I2 I1 I0 I2 I1 I0 0 0 0 O0 0 0 1 O1 0 1 0 O2 0 1 1 O3 1 0 0 O4 1 0 1 O5 1 1 0 O6 1 1 1 O7 O ...

Tài liệu được xem nhiều: