Danh mục

Chương 3 NGUỒN BIẾN DỊ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 176.15 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

BIẾN DỊ GEN Sự biến dị liên tục có được là do những yếu tố có tính di truyền cũng như yếu tố có tính không di truyền. Sự biên dị có tính di truyền phần lớn do tính chất của gen ở trong nhân. Sự tương tác không alen trong biến di liên tục thường có quan hệ đến một nhóm, theo mô tả tổng quát đó là hiện tượng epistasis. Không nên nhằm lẫn thuật ngữ này trong di truyền Mendel trước đây nếu tính trạng ở F2 được phân ly theo tỉ lệ 9 : 3...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3 NGUỒN BIẾN DỊ Chương 3 NGUỒN BIẾN DỊ3-1. BIẾN DỊ GEN Sự biến dị liên tục có được là do những yếu tố có tính di truyền cũng như yếu tố cótính không di truyền. Sự biên dị có tính di truyền phần lớn do tính chất của gen ở trong nhân. Sự tương tác không alen trong biến di liên tục thường có quan hệ đến một nhóm, theomô tả tổng quát đó là hiện tượng epistasis. Không nên nhằm lẫn thuật ngữ này trong di truyền Mendel trước đây nếu tính trạng ởF2 được phân ly theo tỉ lệ 9 : 3 : 4 hoặc 12 : 3 :1. Loại hình cổ điển của epistasis theo tỉ lệ nàyđược mô tả trong di truyền Mendel, và ý nghĩa của nó đã được phát triển thành khái niệmkhác hẳn trong các chương trình di truyền số lượng sau nầy.3-2. BIỀN DỊ BÀO CHẤT: Sự tham gia của bào chất đối với di truyền một tính trạng đã được ghi nhận. Áp dụngphương pháp lai đảo để phân tích ảnh hưởng của dòng mẹ hay nói đúng hơn là ảnh hưởng củatế bào chất - ảnh hưởng của môi trường đối với nhân. Có những biến dị bào chất có thể di truyền được có thể di truyền được như tính bấtdục đực(cms).3-3. TƯƠNG TÁC GIỮA KIỂU GEN VÀ MÔI TRƯỜNG: 3-3-1 Môi trường có thể ảnh hưởng đến nền tảng di truyền (genetic constitution) củamột quần thể thông qua sức ép chọn lọc (selection pressure) trên quần thể ấy. Dĩ nhiên lâu dài nó sẽ tạo ra những thay đổi có tính chất tiến hóa, nhưng trước mắt, áplực chọn lọc của môi trường có thể làm biến dạng, làm sai lệch sự phân ly và tái tổ hợp màtheo lý thuyết cho phép chúng ta ước đoán triển vọng của quần thể trong thí nghiệm hoặctrong quan sát. 3-3-2 Ảnh hưởng thứ hai của di truyền đối với các vật liệu di truyền là có sản sinh ramột loại quần thể khác hẳn so với tính chất ban đầu vốn có của nó. 3-3-3 Môi trường ở đây bao gồm hai phần: - Môi trường bên ngoài: nhiệt độ, ánh sáng, đất, nước ... - Môi trường bên trong: tế bào chất. Tương tác giữa kiểu gen và môi trường sẽ được trình bày chi tiết ở các chương sau3-4. THÀNH PHẦN CỦA CÁC GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH: TÍNH CỘNG VÀ TÍNH TRỘI [ADDITIVE & DOMINANCE]3-4-1. Tính cộng và tính trội: Trong một quần thể sinh vật lưỡng bội, một cá thể sẽ rơi vào một trong ba nhóm ditruyền sau: AA, Aa và aaGiả sử AA được biểu thị bằng giá trị + da aa ........................................ - da Aa ........................................ ha Aa aa b AA -da +da 0 Tương tự như vậy, gen Bb cũng có 3 giá trị là +db, -db và hb Ở đây h có thể theo hướng [+] hoặc [-] tùy thuộc vào tính chất trội của nó. Theo địnhnghĩa: h là tính trội [dominance] biểu hiện tính chất dị hợp tử d là tính cộng biểu hiện tính chất đồng hợp tử Nếu: h < d : trội từng phần [partial dominance] h = d : trội hoàn toàn [complete dominance] h > d : siêu trội [over dominance] h = 0 : không trội [no dominance] Mức độ của tính trội là tỉ số ha / da Tỉ số nầy được cụ thể hóa thông qua giá trị (H1 / D)1/2 Môt dòng lai thật sự sẽ có: m + S(d+) - S(d-) Trong đó S(d+) chỉ giá trị tổng cộng của các gen [+ve] S(d-) ---------------------------------------- [-ve] m là một hằng số tùy thuộc vào hoạt động của gen không có trong ảnhhưởng, và hoạt động của các nhân tố không có tính di truyền.3-5. TRẮC NGHIỆM SCALING: Nghiệm thức gồm có: Bố mẹ: P1 và P2 Con lai B1 = F1 x P1 Con lai B2 = F2 x P2 Con lai F2 (phân ly từ F1) Công thức Mather trong phân tích: A = 2B1 - P1 - F1 ⇒ VA = 4 VB1 + VP1 + VF1 B = 2B2 - P2 - F1 ⇒ VB = 4 VB2 + VP2 + VF1 C = 4 F2 - 2 F1 - P1 - P2 ⇒ VC = 16 VF2 + 4 VF1 + VP1 + VP2 Trong đó VA, VB, VC là phương sai (variance) Trong thực tế, mối quan hệ giữa các giá trị trung bình của các thế hệ bố mẹ, con lai, cóthể được xem xét với mức độ chính xác có hạn chế do sai sót khi lấy mẫu. A, B, và C cũng như các giá trị phương sai của chúng được tính toán để trắc nghiệmtính chất của tính trội, tính cộng trong mỗi trường hợp. Dùng phép thử Chi bình phương để kiểm định lại các giá trị [d] và [h] [d]: tính cộng [h]: tính trội Chúng ta sẽ trở lại nội dung chi tiết của biến dị này trong chương tương tác khôngalen, hoạt động gen có tính chất epistasis trong di truyền số lượng3-6. HỢP PHẦN CỦA PHƯƠNG SAI Phương sai kiểu gen được phân tích thông qua kết qủa thu thập được trong bảngANOVA. σ2g = (TrMS - EMS ) / rtrong đó TrMS: trung bình bình phương của nghiệm thứcEMS: ...

Tài liệu được xem nhiều: