Danh mục

CHƯƠNG 3 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.61 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. -Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng - Rèn kn lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC CHƯƠNG 3 - PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCI. Mục tiêu bài học 1.Kiến thức -Hs nắm được tính chất của phi kim, clo, cacbon, silic, oxit cacbon, axit cacbonic, tính chất của muối cacbonat. -Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn và sự biến đổi tuần hoàn tính chất của nguyên tố trong chu kỳ, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hoàn. 2.Kỹ năng - Rèn kn lập sơ đồ dãy chuyển đổi các chất, viết ptpư. - Biết vận dụng bảng tuần hoàn, hoạt động nhóm . 3.Thái độ : Yêu khoa học, ý thức học tập.II. Phương tiện dạy học :Gv : hệ thống câu hỏi, bài tập để hướng dẫn học sinh hoạt động, bảng phụ.III. Hoạt động dạy học :1. Ổn định lớp : (1)2. Kiểm tra (5’) HS1: -Nêu quy luật biến đổi tính chất các nguyên tố trong bảng hệthống tuần hoàn? -ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn? HS2: chữa bài tập 6 sgk.3. Bài mới : *Gtb : Hoạt động của thầy và trò Nội dung*HĐ1(15’) Kiến thức cần nhớ I.Kiến thức cần nhớG: chiếu sơ đồ sau lên màn hình 1.Tính chất hoá học của phi kim. + + Phi kim (1) (3) (2) (+)G: yêu cầu hs điền các loại chất thíchhợp vào ô trống, đồng thời điền các loạichất thích hợp tác dụng với phi kim.H: làm bài tập trênG: chiếu sơ đồ 1 đã hoàn chỉnh lên màn 2.Tính chất hoá học của một phihình. kim cụ thểG: Chiếu sơ đồ 2 lên màn hình, y/c hs a/Tính chất hoá học củahoàn chỉnh sơ đồ và viết phương trình clo.phản ứng minh hoạ. PT: t 1.H2 + Cl2 2 HCl 2.Mg + Cl2 t MgCl2 (4) H2O 3. Cl2 + 2NaOH NaCl NaClO + H2O H2 dd NaOH 4.H2O + Cl2 HCl + HClO clo (1) (3) kim loại (2)H: hoàn thành bài tập của mìnhG: chiếu bài làm của một vài hs lênmàn hình và nhận xét. b.Tính chất hoá học củaG: Treo bảng phụ ghi sơ đồ chuyển hoá cacbon và hợp chất củachưa đầy đủ y/c hs hoàn thành và viết cacbon.ptpư minh hoạH: thảo luận nhóm, ghi lại vào vở , giấy II.Bài tậptrong( hoặc bảng nhóm)G: Chiếu sơ đồ 3 đã được điền đầy đủ Bài tập 1:lên màn hình. -Lần lượt dẫn các khí vào dd nước-Chiếu ptpư của các nhóm viết minh vôi trong dư:hoạ và nhận xét. +Nếu thấy dd nước vôi trong vẩn đục là CO2.*HĐ2(25’) bài tậpG: Chiếu đề bài tập 1 lên màn hình -> Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3+ H2Ogợi ý để hs làm bài tập 1. +Nếu dd nước vôi trong không vẩnBài tập 1: Trình bày pphh để phân biệt đục là CO, H2.các chất khí không màu(đựng trong các -Đốt cháy 2 khí còn lại rồi dẫn sảnbình riêng biệt bị mất nhãn) CO, CO2, phẩm vào nước vôi trong dư:H2 +Nếu thấy nước vôi trong vẩn đụcH: Làm bài tập vào vở. thì khí đem đốt là khí CO.G: gọi hs trình bày bài làm hoặc chiếu 2CO + O2 -> 2CO2lên màn hình. CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2OG: Y/c hs làm bài tập 2: -Còn lại là H2.Bài tập 2: Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm 2H2 + O2 -> 2H2OMgO, MgCO3 hoà tan hoàn toàn trong Bài tập 2:dd HCl, toàn bộ khí sinh ra được hấp Phương trình:thụ hoàn toàn bằng dd Ca(OH)2 dư, 1)MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2Othấy thu được 10 gam kết tủa. Tính khối 2)MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + H2O lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. + C O2 G: Gọi HS làm từng phần sau: 3) CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O -Viết các ptpư Số mol CaCO3 = 0,1 mol -Tính số mol CaCO3 -> số mol CO2 ở Số mol CO2 = Số molMgCO3 = 0,1 pư (2). mol -Tính khối lượng MgCO3. Khối lượng MgCO3 là: -Tính khối lượng MgO. 0,1 x 84 = 8,4 gam Khối lượng MgO : 10,4 – 8,4 = 2 gamIV. Luyện tập , củng cố (2’) Gv hệ thống bài Hs ghi nhớ , làm bài tậpV. Dặn dò : Làm bài tập 4,5,6 sgk + đọc trước bài: Thực hành ...

Tài liệu được xem nhiều: