CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 95.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xoáy thuận nhiệt đới có tác động rất lớn đên tự nhiên và đời sống sảnxuất của người dân, đặc biệt là bão. Với tốc độ gió lớn mang theo lượng mưaẩm lớn, có sức tàn phá mạnh, xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông đã manglại nhiều thiệt hại lớn về người và của.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT CHƯƠNG 3TÁC ĐỘNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT Xoáy thuận nhiệt đới có tác động rất lớn đên tự nhiên và đời sống sảnxuất của người dân, đặc biệt là bão. Với tốc độ gió lớn mang theo lượng mưaẩm lớn, có sức tàn phá mạnh, xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông đã manglại nhiều thiệt hại lớn về người và của.3.1 Tác động tới thành phần tự nhiên: - Xoáy thuận nhiệt đới, gây ra những cơn gió mạnh, trên biển gió có thểtới cấp 12 ( 30 m/s) thậm chí có cơn bão gió mạnh đến cấp 14, 15. Ở đảoBạch Long Vĩ đã quan sát được cấp gió 50 m/s, còn trên đất liền thì thườngcấp gió là 11, 12 hoặc hơn thế đối với một số cơn bão mạnh ( ở Phù Liễnngười ta đo được cấp gió 50 m/s; Văn Lí là 48 m/s). Năm nào ít ra cũng có mộtcơn bão có tốc độ gió lớn hơn 30 m/s ngoài khơi và 25 m/s ở đất liền. Xácxuất bão hơn 40 m/s khoảng 42%; còn trên 50 m/s cũng đạt 6%. Gió khôngnhững mạnh mà còn kéo dài, có đặc tính giật, xoay chiều, đặc biệt là trên đấtliền. Càng lên trên cao gió càng mạnh do không gặp nhiều masat. Gió trongxoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông không thổi mạnh liên tục mà có lúcmạnh, lúc yếu. Khi bão đi qua có 1 thời gian lặng gió từ 10 - 20 phút rồi gióchuyển sang phương ngược lại. - Hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới mang đến một lượng mưa rấtlớn cho vùng biển Đông và trong đất liền. Mưa nhiều nhất là lúc xoáy thuậnmới vào đất liền và trong khu vực gần tâm bão, đồng thời tập trung trong mộthai ngày đầu. Không phải bão to thì mưa nhiều, có nhiều cơn bão gió không tolắm nhưng mưa rất nhiều. Mưa nhiều hay ít còn tùy thuộc vào tốc độ di 1chuyển của xoáy thuận, nếu như xoáy thuận lớn (đặc biệt là bão) cà chuyểnđộng chậm thì lượng mưa gây lên sẽ lớn hơn nhiều. Mưa nhiều hay ít còn tùythuộc vào mùa, bão cuối mùa thường vào các tháng 9, 10,11 thì mưa sẽ nhiềuhơn. Lượng mưa phụ thuộc vào kích thước xoáy thuận, tốc độ di chuyển củaxoáy thuận và việc tương tác của xoáy thuận với các hệ thống khác. Sự tươngtác của xoáy thuận khi gặp phải gió mùa đông bắc có kem theo frông lạnh cóthể gây tốc lố và mưa lớn. Lượng mưa mỗi ngày của cơn bão vào khoảng 100 mm/24 giờ, cónhững cơn bão mang đến lượng mưa cực lớn có thể lên tới 600 mm/ 24 giờnhư cơn bão ngày 24/10/1934 đổ bộ vào Quảng Bình đã mang đến một lượngmưa kỉ lục 600 mm/ngày. Đặc biệt cơn bão đổ bộ vào Phù Liễn ngày20/9/1927, đã mưa tới 1023 mm/ 4 ngày bằng hơn một nửa lượng mưa cả nămcủa tỉnh này. Nhưng lượng mưa trung bình của một đợt xoáy thuận từ 150 -500 mm. Trong đó riêng đối với bão: lượng mưa từ 150 - 200 mm chiếmkhoảng 10%; từ 200 - 300 mm chiếm 25%; từ 300 - 400 khoảng 45%; 400 -500 chiếm 15%, trên 500 mm thì hiếm hơn 5%. Xoáy thuận nhiệt đới mang theo lượng mưa lớn, trong điều kiện mưatập trung, cường độ mưa lớn trên địa hình dốc, thảm thực vật mỏng, đặc biệtlà các tỉnh miền trung thì rất rễ gây ra lũ lớn: Cơn bão số 9 năm 2009 đổ bộvào Quảng Trị đã gây ra mưa lũ lớn. Cả ngày và đêm 29 mưa to và rất to, mựcnước ở các con sông đều trên mức báo động 3 cộng với triều cường dâng caođã làm cho toàn tỉnh Quảng Trị chìm trong biển nước. Khó khăn lớn nhất làtrận lũ này ở Quảng Trị không chỉ gây ngập nặng ở vùng đồng bằng, ven biểnmà các xã miền núi cũng bị ngập ở mức rất cao, những ngôi nhà bị ngập sâutừ 1 đến 3 mét. 2 Ngập lụt ở Quảng Trị do ảnh hưởng của cơn bão số 9/2009 (Nguồn: Dantri.com) - Gió thổi mạnh trong một thời gian khá lâu trên mặt biển thì lôi cuốnnước đi thành những luồng nước cùng chiều. Những luồng nước này vào gầnbờ thì dồn nước lên làm cho mặt nước biển cao hơn ngày thường. Gặp lúcthủy triều lên thì cộng hưởng sinh ra một “con nước lớn”. Ở các nơi mà cácluồng nước bị chặn lại như ở các cửa biển hẹp thì nước lại lên cao hơn nữa.Hiên tượng nay goi là hiên tượng nước dâng do bao. ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ Như vây, nước dâng do bão là lượng nước bị đẩy vào bờ do hoàn lưu ̣gió mạnh của bão. Ở nước ta, nước dâng do bão thường xảy ra ở ven biểnphía bắc của cơn bão. Lượng nước này kết hợp với thuỷ triều tạo nên triềudo bão, và có thể nâng mực nước lên đến hơn 5 mét. Thêm vào đó, sóng biểndo gió mạnh gây nên cũng làm tăng thêm độ cao của mực nước. Nước dâng dobão có sức tàn phá hết sức nguy hiểm, đặc biệt là khi kết hợp với triều cườngkhi bão đổ bộ. Nói chung, bão càng mạnh thì nước dâng càng cao. Khu vực dân cưcàng ở gần cung phần tư phía trước và bên phải (so với hướng di chuyển củabão), thì vùng cần sơ tán dân càng phải lớn. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn làkhông thể dự báo chắc chắn cường độ của bão khi đổ bộ và thời điểm đổ bộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT CHƯƠNG 3TÁC ĐỘNG CỦA XOÁY THUẬN NHIỆT ĐỚI TRÊN BIỂN ĐÔNG ĐỐI VỚI CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN VÀ ĐỜI SỐNG SẢN XUẤT Xoáy thuận nhiệt đới có tác động rất lớn đên tự nhiên và đời sống sảnxuất của người dân, đặc biệt là bão. Với tốc độ gió lớn mang theo lượng mưaẩm lớn, có sức tàn phá mạnh, xoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông đã manglại nhiều thiệt hại lớn về người và của.3.1 Tác động tới thành phần tự nhiên: - Xoáy thuận nhiệt đới, gây ra những cơn gió mạnh, trên biển gió có thểtới cấp 12 ( 30 m/s) thậm chí có cơn bão gió mạnh đến cấp 14, 15. Ở đảoBạch Long Vĩ đã quan sát được cấp gió 50 m/s, còn trên đất liền thì thườngcấp gió là 11, 12 hoặc hơn thế đối với một số cơn bão mạnh ( ở Phù Liễnngười ta đo được cấp gió 50 m/s; Văn Lí là 48 m/s). Năm nào ít ra cũng có mộtcơn bão có tốc độ gió lớn hơn 30 m/s ngoài khơi và 25 m/s ở đất liền. Xácxuất bão hơn 40 m/s khoảng 42%; còn trên 50 m/s cũng đạt 6%. Gió khôngnhững mạnh mà còn kéo dài, có đặc tính giật, xoay chiều, đặc biệt là trên đấtliền. Càng lên trên cao gió càng mạnh do không gặp nhiều masat. Gió trongxoáy thuận nhiệt đới trên biển Đông không thổi mạnh liên tục mà có lúcmạnh, lúc yếu. Khi bão đi qua có 1 thời gian lặng gió từ 10 - 20 phút rồi gióchuyển sang phương ngược lại. - Hoạt động của xoáy thuận nhiệt đới mang đến một lượng mưa rấtlớn cho vùng biển Đông và trong đất liền. Mưa nhiều nhất là lúc xoáy thuậnmới vào đất liền và trong khu vực gần tâm bão, đồng thời tập trung trong mộthai ngày đầu. Không phải bão to thì mưa nhiều, có nhiều cơn bão gió không tolắm nhưng mưa rất nhiều. Mưa nhiều hay ít còn tùy thuộc vào tốc độ di 1chuyển của xoáy thuận, nếu như xoáy thuận lớn (đặc biệt là bão) cà chuyểnđộng chậm thì lượng mưa gây lên sẽ lớn hơn nhiều. Mưa nhiều hay ít còn tùythuộc vào mùa, bão cuối mùa thường vào các tháng 9, 10,11 thì mưa sẽ nhiềuhơn. Lượng mưa phụ thuộc vào kích thước xoáy thuận, tốc độ di chuyển củaxoáy thuận và việc tương tác của xoáy thuận với các hệ thống khác. Sự tươngtác của xoáy thuận khi gặp phải gió mùa đông bắc có kem theo frông lạnh cóthể gây tốc lố và mưa lớn. Lượng mưa mỗi ngày của cơn bão vào khoảng 100 mm/24 giờ, cónhững cơn bão mang đến lượng mưa cực lớn có thể lên tới 600 mm/ 24 giờnhư cơn bão ngày 24/10/1934 đổ bộ vào Quảng Bình đã mang đến một lượngmưa kỉ lục 600 mm/ngày. Đặc biệt cơn bão đổ bộ vào Phù Liễn ngày20/9/1927, đã mưa tới 1023 mm/ 4 ngày bằng hơn một nửa lượng mưa cả nămcủa tỉnh này. Nhưng lượng mưa trung bình của một đợt xoáy thuận từ 150 -500 mm. Trong đó riêng đối với bão: lượng mưa từ 150 - 200 mm chiếmkhoảng 10%; từ 200 - 300 mm chiếm 25%; từ 300 - 400 khoảng 45%; 400 -500 chiếm 15%, trên 500 mm thì hiếm hơn 5%. Xoáy thuận nhiệt đới mang theo lượng mưa lớn, trong điều kiện mưatập trung, cường độ mưa lớn trên địa hình dốc, thảm thực vật mỏng, đặc biệtlà các tỉnh miền trung thì rất rễ gây ra lũ lớn: Cơn bão số 9 năm 2009 đổ bộvào Quảng Trị đã gây ra mưa lũ lớn. Cả ngày và đêm 29 mưa to và rất to, mựcnước ở các con sông đều trên mức báo động 3 cộng với triều cường dâng caođã làm cho toàn tỉnh Quảng Trị chìm trong biển nước. Khó khăn lớn nhất làtrận lũ này ở Quảng Trị không chỉ gây ngập nặng ở vùng đồng bằng, ven biểnmà các xã miền núi cũng bị ngập ở mức rất cao, những ngôi nhà bị ngập sâutừ 1 đến 3 mét. 2 Ngập lụt ở Quảng Trị do ảnh hưởng của cơn bão số 9/2009 (Nguồn: Dantri.com) - Gió thổi mạnh trong một thời gian khá lâu trên mặt biển thì lôi cuốnnước đi thành những luồng nước cùng chiều. Những luồng nước này vào gầnbờ thì dồn nước lên làm cho mặt nước biển cao hơn ngày thường. Gặp lúcthủy triều lên thì cộng hưởng sinh ra một “con nước lớn”. Ở các nơi mà cácluồng nước bị chặn lại như ở các cửa biển hẹp thì nước lại lên cao hơn nữa.Hiên tượng nay goi là hiên tượng nước dâng do bao. ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ Như vây, nước dâng do bão là lượng nước bị đẩy vào bờ do hoàn lưu ̣gió mạnh của bão. Ở nước ta, nước dâng do bão thường xảy ra ở ven biểnphía bắc của cơn bão. Lượng nước này kết hợp với thuỷ triều tạo nên triềudo bão, và có thể nâng mực nước lên đến hơn 5 mét. Thêm vào đó, sóng biểndo gió mạnh gây nên cũng làm tăng thêm độ cao của mực nước. Nước dâng dobão có sức tàn phá hết sức nguy hiểm, đặc biệt là khi kết hợp với triều cườngkhi bão đổ bộ. Nói chung, bão càng mạnh thì nước dâng càng cao. Khu vực dân cưcàng ở gần cung phần tư phía trước và bên phải (so với hướng di chuyển củabão), thì vùng cần sơ tán dân càng phải lớn. Tuy nhiên, vấn đề khó khăn làkhông thể dự báo chắc chắn cường độ của bão khi đổ bộ và thời điểm đổ bộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hậu quả từ bão bản đồ địa lý kiến thức địa lý công nghệ môi trường tài liệu chuyên ngành môi trường nguyên nhân hình thành bãoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Đánh giá tác động môi trường
17 trang 157 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
Báo cáo tiểu luận công nghệ môi trường: Thuế ô nhiễm
18 trang 120 0 0 -
24 trang 98 0 0
-
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 85 0 0 -
7 trang 84 0 0
-
Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí đối với nguồn thải công nghiệp ở Việt Nam: Phần 2
105 trang 67 0 0 -
7 trang 57 0 0
-
Đề cương học phần Môi trường & đánh giá tác động môi trường - ĐH Thủy Lợi
6 trang 53 0 0 -
Nhiệt độ và độ cao tầng đối lưu tại khu vực Vu Gia - Thu Bồn xác định bằng số liệu GNSS-RO
8 trang 49 0 0