CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 816.90 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu cấu tạo; Nguyên lý làm việc; Sơ đồ thay thế; Đặc tính cơ; Một số thông số kỹ thuật của động cơ điện không đồng bộ 3pha. Hiểu phương pháp khởi động, đảo chiều quay và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 3pha. Hiểu đạc điểm cấu tạo, nguyên lỳ hoạt động của động cơ không đồng bộ 2 pha, 1pha. Mở đầu. Máy điện không đòng bộ là máy điện có tốc độ quay của rotor khác với tốc độ quay của từ trường quay. Máy điện đồng bộ có thể...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ThS Chiêm Trọng Hiển CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘMở đầu: Hiểu cấu tạo; Nguyên lý làm việc; Sơ đồ thay thế; Đặc tính cơ; Một số thông số kỹ thuật của động cơ điện không đồng bộ 3pha. Hiểu phương pháp khởi động, đảo chiều quay và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 3pha. Hiểu đạc điểm cấu tạo, nguyên lỳ hoạt động của động cơ không đồng bộ 2 pha, 1pha.Mở đầu. Máy điện không đòng bộ là máy điện có tốc độ quay của rotor khác với tốc độquay của từ trường quay. Máy điện đồng bộ có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặcchế động cơ. Máy phát điện đồng bộ có đặc tính kỹ thật không tốt bằng máy phàt điện đồngbộ nên ít được dùng. Động cơ điện không đồng bộ có cấu tạo không phức tạp, vận hành đơn giản,làm việc tin cậy nên được sử dụng rộng rãi. Máy điện không đồng bộ có các loại: 3 pha, 2 pha và 1 pha. Các lượng định mức của máy điện không đồng bộ: cũng như các máy điệnkhác, máy điện không đồng bộ có các trị số định mức đặc trưng cho điều kiện kỹthuật của máy. Các trị số này do nhà sản xuất qui định và được ghi trên nhãn máy.Vì máy điện không đồng bộ chủ yếu làm việc ở chế độ động cơ điện nên trên nhãnmáy ghi các trị số định mức của động cơ điện khi máy mang tải định mức. Cáclượng định mức đó thường gồm: công suất định mức ở đầu trục Pđm(W, kW); Điệnáp dây định mức Uđm; Dòng điện dây định mức Iđm(A); Tốc độ quay định mức nđm-(vg/ph); Hệ số công suất định mức cosdm; Hiệu suất định mức đm=Pđm/31/2UđmIđmcosdm…3.1. Cấu tạo máy điện không đồng bộ 3 pha. Các máy điện quay có cấu tạo gồm 2 phần: phần tĩnh (stator) và phần quay(Rotor).3.1.1. Stator của máy điện không đồng bộ 3 pha. Stator gồm các bộ phận sâu: Lõi thép, dây quân và vỏ máy. Lõi thép stator có dạng hình vành khăn, được ghép bằng các lá thép kỹ thuậtđiện có hình dạng như hình 3.1. Mặt trong của lõi thép có các rãnh để đặt dây quấn. Rãnh có các dạng: Rãnh kín, là rãnh không có miệng; Rãnh hở, là rãnh cómiệng và đáy bằng nhau; Rãnh nửa hở, là rãnh có miệng bằng ½ đáy; Rảnh nửakín, là rãnh có miệng nhỏ hơn đáy. Có 2 dạng rãnh nửa kín phổ biến là rãnh hìnhthang và rãnh quả lê. Dây quấn stator thường là dây đồng có tiết diện tròn hoặc chữ nhật và đượcbọc cách điện. Dây quấn được đặt trong các rãnh củalõi thép stator. Tập hợp cácvòng dây nối tiếp nhau cùng nằm trong 2 rãnh dưới 2 cực từ khác tên kề nhau gọi là1 phần tử dây quấn hay bối dây. Một pha dây quấn là 1 cuộn dây gồm 1 số phần tử 25 ThS Chiêm Trọng Hiểndây quấn nối với nhau. Dây quấn stator gồm 3 cuộn dây giống nhau, có vị trí lệchnhau góc không gian 1200 điện (120/p độ, trong đó p là số đôi cực từ của động cơ). Rãnh nửa hở Rãnh hở Rãnh kín Rãnh hình thang Rãnh quả lê Hình 3.1 Rãnh đặt dây quấn Lá thép ghép thành lõi thép stator Vỏ máy: Vỏ máy có chức năng bảo vệ máy và làm giá rắp các bộ phận kháccủa máy. Vỏ máy có thể làm bẳng thép đúc, hoặc nhôm. Vỏ gồm thân và 2 nắp. Thân vỏ để chứa lõi thép. Mặt ngoài thân có các gờ tản nhiệt, có các lỗ để lắpvòng treo, bảng đấu dây và đế máy 2 nắp của thân dùng để che phần đầu nối của dây quấn và là giá chứa 2 ổ trục củarotor. 26 ThS Chiêm Trọng Hiển3.1.2. Cấu tạo rotor của máy điện Rãnh đặt dây không đồng bộ 3 pha. quấn Rtor gồm có các bộ phận: Lõithép, trục và dây quấn. Lõi thép được ghép bằng các Lỗlá thép kỹ thuật điện có hình dạng lắpnhư hình 3.2. Mặt ngoài có các trụcrãnh để đặt dây quấn rotor; Ởgiữa có lỗ để lắp trục rotor. Trục rotor làm bằng thép. Cố định trục với lõi thép thép ghép thành lõi then hoa. Lá thường theo kiểu thép rotor Hình 3.2 Dây quấn: Máy điện không đồng bộ có 2 kiểu dây quấn rotor: Kiểurotor lồng sóc và kiểu rotor quấn dây. Rotor lồng sóc (rotor ngắn mạch): Trong mỗi rãnh của lõi thép rotor đặt 1thanh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ ThS Chiêm Trọng Hiển CHƯƠNG 3: MÁY ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘMở đầu: Hiểu cấu tạo; Nguyên lý làm việc; Sơ đồ thay thế; Đặc tính cơ; Một số thông số kỹ thuật của động cơ điện không đồng bộ 3pha. Hiểu phương pháp khởi động, đảo chiều quay và điều chỉnh tốc độ động cơ điện không đồng bộ 3pha. Hiểu đạc điểm cấu tạo, nguyên lỳ hoạt động của động cơ không đồng bộ 2 pha, 1pha.Mở đầu. Máy điện không đòng bộ là máy điện có tốc độ quay của rotor khác với tốc độquay của từ trường quay. Máy điện đồng bộ có thể làm việc ở chế độ máy phát hoặcchế động cơ. Máy phát điện đồng bộ có đặc tính kỹ thật không tốt bằng máy phàt điện đồngbộ nên ít được dùng. Động cơ điện không đồng bộ có cấu tạo không phức tạp, vận hành đơn giản,làm việc tin cậy nên được sử dụng rộng rãi. Máy điện không đồng bộ có các loại: 3 pha, 2 pha và 1 pha. Các lượng định mức của máy điện không đồng bộ: cũng như các máy điệnkhác, máy điện không đồng bộ có các trị số định mức đặc trưng cho điều kiện kỹthuật của máy. Các trị số này do nhà sản xuất qui định và được ghi trên nhãn máy.Vì máy điện không đồng bộ chủ yếu làm việc ở chế độ động cơ điện nên trên nhãnmáy ghi các trị số định mức của động cơ điện khi máy mang tải định mức. Cáclượng định mức đó thường gồm: công suất định mức ở đầu trục Pđm(W, kW); Điệnáp dây định mức Uđm; Dòng điện dây định mức Iđm(A); Tốc độ quay định mức nđm-(vg/ph); Hệ số công suất định mức cosdm; Hiệu suất định mức đm=Pđm/31/2UđmIđmcosdm…3.1. Cấu tạo máy điện không đồng bộ 3 pha. Các máy điện quay có cấu tạo gồm 2 phần: phần tĩnh (stator) và phần quay(Rotor).3.1.1. Stator của máy điện không đồng bộ 3 pha. Stator gồm các bộ phận sâu: Lõi thép, dây quân và vỏ máy. Lõi thép stator có dạng hình vành khăn, được ghép bằng các lá thép kỹ thuậtđiện có hình dạng như hình 3.1. Mặt trong của lõi thép có các rãnh để đặt dây quấn. Rãnh có các dạng: Rãnh kín, là rãnh không có miệng; Rãnh hở, là rãnh cómiệng và đáy bằng nhau; Rãnh nửa hở, là rãnh có miệng bằng ½ đáy; Rảnh nửakín, là rãnh có miệng nhỏ hơn đáy. Có 2 dạng rãnh nửa kín phổ biến là rãnh hìnhthang và rãnh quả lê. Dây quấn stator thường là dây đồng có tiết diện tròn hoặc chữ nhật và đượcbọc cách điện. Dây quấn được đặt trong các rãnh củalõi thép stator. Tập hợp cácvòng dây nối tiếp nhau cùng nằm trong 2 rãnh dưới 2 cực từ khác tên kề nhau gọi là1 phần tử dây quấn hay bối dây. Một pha dây quấn là 1 cuộn dây gồm 1 số phần tử 25 ThS Chiêm Trọng Hiểndây quấn nối với nhau. Dây quấn stator gồm 3 cuộn dây giống nhau, có vị trí lệchnhau góc không gian 1200 điện (120/p độ, trong đó p là số đôi cực từ của động cơ). Rãnh nửa hở Rãnh hở Rãnh kín Rãnh hình thang Rãnh quả lê Hình 3.1 Rãnh đặt dây quấn Lá thép ghép thành lõi thép stator Vỏ máy: Vỏ máy có chức năng bảo vệ máy và làm giá rắp các bộ phận kháccủa máy. Vỏ máy có thể làm bẳng thép đúc, hoặc nhôm. Vỏ gồm thân và 2 nắp. Thân vỏ để chứa lõi thép. Mặt ngoài thân có các gờ tản nhiệt, có các lỗ để lắpvòng treo, bảng đấu dây và đế máy 2 nắp của thân dùng để che phần đầu nối của dây quấn và là giá chứa 2 ổ trục củarotor. 26 ThS Chiêm Trọng Hiển3.1.2. Cấu tạo rotor của máy điện Rãnh đặt dây không đồng bộ 3 pha. quấn Rtor gồm có các bộ phận: Lõithép, trục và dây quấn. Lõi thép được ghép bằng các Lỗlá thép kỹ thuật điện có hình dạng lắpnhư hình 3.2. Mặt ngoài có các trụcrãnh để đặt dây quấn rotor; Ởgiữa có lỗ để lắp trục rotor. Trục rotor làm bằng thép. Cố định trục với lõi thép thép ghép thành lõi then hoa. Lá thường theo kiểu thép rotor Hình 3.2 Dây quấn: Máy điện không đồng bộ có 2 kiểu dây quấn rotor: Kiểurotor lồng sóc và kiểu rotor quấn dây. Rotor lồng sóc (rotor ngắn mạch): Trong mỗi rãnh của lõi thép rotor đặt 1thanh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân loại máy điện Chiêm Trong Hiển giáo trình điện thiết bị điện máy biến áp điều chỉnh công suấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
155 trang 278 0 0
-
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 213 0 0 -
Mô hình điện mặt trời cho Việt Nam
3 trang 152 0 0 -
Luận văn: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN KHU DÂN CƯ
57 trang 152 1 0 -
Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 7
13 trang 147 0 0 -
Quy trình an toàn điện trong tập đoàn điện lực quốc gia Việt Nam
99 trang 129 0 0 -
Đồ án: Thiết kế bộ nguồn chỉnh lưu có điều khiển cho tải nạp ác quy
53 trang 125 1 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 123 0 0 -
Báo cáo thí nghiệm: Máy điện một chiều
39 trang 116 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁP ĐIỆN LỰC BA PHA 250KVA LÀM MÁT BẰNG KHÔNG KHÍ
106 trang 115 0 0