Danh mục

Chương 3: Tổng quát về lập trình bằng VB

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.72 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hỗ trợ lập trình có cấu trúc : chương trình, module, thủ tục. 1. Về mặt giải thuật, 1 chương trình VB được lập trình có cấu trúc bao gồm nhiều module chức năng (được gọi là standard module), mỗi module chứa nhiều thủ tục (hay hàm chức năng), mỗi thủ tục chứa danh sách các lệnh miêu tả giải thuật giải quyết chức năng của thủ tục đó. 2. Về mặt dữ liệu, 1 chương trình VB được lập trình có cấu trúc có nhiều dữ liệu, từng dữ liệu có tầm vực truy xuất riêng : hoặc cục...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Tổng quát về lập trình bằng VB Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Chương 3 TỔNG QUÁT VỀ LẬP TRÌNH BẰNG VB3.1 Hỗ trợ lập trình có cấu trúc : chương trình, module, thủ tục. 1. Về mặt giải thuật, 1 chương trình VB được lập trình có cấu trúc bao gồm nhiều module chức năng (được gọi là standard module), mỗi module chứa nhiều thủ tục (hay hàm chức năng), mỗi thủ tục chứa danh sách các lệnh miêu tả giải thuật giải quyết chức năng của thủ tục đó. 2. Về mặt dữ liệu, 1 chương trình VB được lập trình có cấu trúc có nhiều dữ liệu, từng dữ liệu có tầm vực truy xuất riêng : hoặc cục bộ trong từng thủ tục chứa nó, hoặc cục bộ trong module chứa nó, hoặc toàn cục ở bất kỳ đâu trong phần mềm. Tầm vực truy xuất biến là phạm vi các lệnh được phép truy xuất nó, các lệnh ngoài tầm vực không thấy và không truy xuất được biến tương ứng.Cấu trúc của 1 ứng dụng được lập trình cấu trúc3.2 Hỗ trợ lập trình hướng đối tượngTừ lập trình cấu trúc đến OOPXét cấu trúc chương trình cổ điển của slide trước, ta thấy có 2 nhược điểm chính sau : 1. rất khó đảm bảo tính nhất quán và đúng đắn của dữ liệu toàn cục vì bất kỳ lệnh nào trong hàm nào cũng có thể truy xuất chúng. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2. nếu chương trình cần đồng thời nhiều instance của cùng 1 module thì cơ chế lập trình cấu trúc không cho phép tạo tự động các instance này.Để khắc phục 2 nhược điểm chính trên (và bổ sung nhiều ưu điểm khác), ta sẽ lập trình theohướng đối tượng (OOP - Object Oriented Programming) trong đó chương trình là 1 tập các đốitượng sống tương tác nhau (xem slide kế tiếp).Visual Basic là ngôn ngữ hỗ trợ việc lập trình theo hướng đối tượng, hơn nữa VB còn là môitrường lập trình trực quan (visual) nên rất dễ dùng.Cấu trúc của 1 ứng dụng OOP 1. Về mặt giải thuật, 1 chương trình VB được lập trình OOP bao gồm nhiều đối tượng chức năng (được gọi là class module hay form module), mỗi đối tượng chứa nhiều tác vụ (thủ tục hay hàm chức năng), mỗi tác vụ chứa danh sách các lệnh miêu tả giải thuật giải quyết chức năng của tác vụ đó. Trong lúc chương trình hoạt động, khi đối tượng A cần chạy 1 tác vụ của đối tượng B, nó phải gởi thông điệp (message) tới B để nhờ tường minh. 2. Về mặt dữ liệu, 1 chương trình VB được lập trình OOP có nhiều dữ liệu, từng dữ liệu được đặt trong hoặc tác vụ hoặc đối tượng dùng nó. Các dữ liệu trong tác vụ hay trong đối tượng sẽ bị che dấu không cho bên ngoài thấy và truy xuất.3.3 Các khái niệm cơ bản về hướng đối tượng : đối tượng, inteface, class, thông điệp,tính bao đóng, thừa kế, bao gộp,... Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Đối tượng (Object) ¤ Mô hình đối tượng quan niệm chương trình bao gồm các đối tượng sinh sống và tương tác với nhau. ¤ Đối tượng bao gồm nhiều thành phần, mỗi thành phần thuộc 1 trong 2 loại : § thuộc tính (attribute) : mang 1 giá trị nhất định tại từng thời điểm. § tác vụ (operation) : thực hiện 1 công việc nào đó.Kiểu trừu tượng (Abstract type) ¤ Abstract type (type) định nghĩa interface sử dụng đối tượng. ¤ Interface là tập hợp các entry mà bên ngoài có thể giao tiếp với đối tượng. ¤ Dùng signature để định nghĩa mỗi entry. Signature gồm : § tên method (operation, function) § danh sách tham số hình thức, mỗi tham số được đặc tả bởi 3 thuộc tính : tên, type và chiều di chuyển (IN, OUT, INOUT). § đặc tả chức năng của method (thường ở dạng chú thích). ¤ Dùng abstract type (chứ không phải class) để đặc tả kiểu cho biến, thuộc tính, tham số hình thức. ¤ User không cần quan tâm đến class (hiện thực cụ thể) của đối tượng.Class (Implementation) Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ¤ Class định nghĩa chi tiết hiện thực đối tượng : § định nghĩa các thuộc tính dữ liệu : giá trị của tất cả thuộc tính xác định trạng thái của đối tượng. § kiểu của thuộc tính có thể là type cổ điển (số nguyên, thực, ký tự, chuỗi ký tự,...) hay abstract type, trong trường hợp sau thuộc tính chứa tham khảo đến đối tượng khác. ...

Tài liệu được xem nhiều: