Danh mục

Chương 3: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 185.49 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống 1. Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen? A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. B. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. D. Dung hợp 2 tế bào trần xôma khác loài. 2. Nguyên nhân dẫn đến...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 3: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống Chương 3: Ứng dụng di truyền học vào chọn giống1. Thao tác nào sau đây không thuộc các khâu của kỹ thuật cấy gen? A. Tách ADN nhiễm sắc thể của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. B. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định, tạo nên ADN tái tổ hợp. C. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen đã ghép được biểu hiện. D. Dung hợp 2 tế bào trần xôma khác loài.2. Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bất thụ ở cơ thể lai xa là do: A. bộ NST của 2 loài khác nhau gây trở ngại trong quá trình phát sinh giao tử. B. sự khác biệt về chu kỳ sinh sản và cơ quan sinh sản của hai loài khác nhau. C. chiều dài ống phấn loài này không phù hợp với chiều dài vòi nhụy của loài kia. D. hạt phấn của loài này không nảy mầm được trên vòi nhuỵ loài khác hoặc hợp tử tạo thành nhưng bị chết.3. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn v à giao phối cận huyết ở động vậtqua nhiều thế hệ dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống vì A. các kiểu đồng hợp tử trội ngày càng chiếm ưu thế. B. tỷ lệ thể dị hợp tăng, thể đồng hợp giảm dần. C. các gen đột biến lặn có hại phát sinh ngày càng nhiều. D. tỷ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm dần, tỷ lệ thể đồng hợp tăng dần, gen lặn có hại được biểu hiện.4. Nhược điểm nào dưới đây không phải là nhược điểm của chọn lọc hàngloạt? A. chỉ đạt hiệu quả với những tính trạng có hệ số di truyền cao. B. việc tích luỹ những biến dị có lợi thường lâu có kết qủa và mất nhiều thời gian. C. dễ lẫn lộn giữa kiểu hình tốt do kiểu gen với những thường biến do yếu tố vi địa lý, khí hậu. D. đòi hỏi phải công phu và theo dõi chặt chẽ nên khó áp dụng rộng rãi.5. Giống là một quần thể vật nuôi, cây trồng hay chủng vi sinh vật do conngười tạo ra: A. có phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện môi trường. B. có những tính trạng di truyền đặc trưng, phẩm chất tốt, năng suất cao, ổn định. C. thích hợp với những điều kiện đất đai, khí hậu kỹ thuật sản xuất nhất định. D. Tất cả những ý trên.6. Dòng thuần là: A. dòng mang các cặp gen đồng hợp. B. dòng mang các cặp gen dị hợp. C. dòng đồng nhất về kiểu hình và đồng hợp tử về kiểu gen. D. dòng tạo ra con cháu mang các gen đồng hợp trội.7. Enzim được sử dụng để nối đoạn ADN của tế bào cho và ADN của thểtruyền, để tạo ADN tái tổ hợp là: A. lipaza. B. pôlimeraza. C. ligaza. D. helicaza.8. Thoái hoá giống là hiện tượng: A. con cháu có sức sống kém dần, sinh trưởng và phát triển chậm. B. thế hệ sau khả năng chống chịu kém, bộc lộ các tính trạng xấu, năng suất giảm. C. con cháu xuất hiện những quái thai dị hình, nhiều cá thể bị chết. D. tất cả các hiện tượng trên.9. Lai kinh tế là phép lai: A. giữa con giống từ nước ngoài với con giống cao sản trong nước, thu được con lai có năng suất tốt dùng để nhân giống. B. giữa loài hoang dại với cây trồng hoặc vật nuôi để tăng tính đề kháng của con lai. C. giữa 2 bố mẹ thuộc 2 giống thuần khác nhau rồi d ùng con lai F1 làm sản phẩm, không dùng để nhân giống tiếp cho đời sau. D. giữa một giống cao sản với giống có năng suất thấp để cải tiến giống.10. Trong chọn giống, người ta thường sử dụng phép lai sau đây để tạogiống mới? A. Lai khác loài. B. Lai khác thứ. C. Lai khác dòng. D. Lai kinh tế.11. Khi giải thích về nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai người ta đã đưara sơ đồ lai sau : aaBBdd x AabbDD  AaBbDd. Giải thích nào sau đây làđúng với sơ đồ lai trên : A. F1 có ưu thế lai là do sự tác động cộng gộp của các gen trội có lợi. B. F1 có ưu thế lai là do các gen ở trạng thái dị hợp nên gen lặn có hại không được biểu hiện thành kiểu hình. C. F1 có ưu thế lai là do sự tương tác giữa 2 alen khác nhau về chức phận. D. Cả 3 cách giải thích trên đều đúng.12. Phương pháp được sử dụng phổ biến trong chọn giống vi sinh vật là A. gây đột biến nhân tạo kết hợp với lai tạo. B. lai khác dòng kết hợp với chọn lọc. C. dùng kỹ thuật cấy gen. D. gây đột biến nhân tạo kết hợp với chọn lọc.13. Sơ đồ sau thể hiện phép lai tạo ưu thế lai: AxB C CxG H DxE G Sơ đồ trên là: A. lai khác dòng đơn. B. lai xa. C. lai khác dòng kép. D. lai kinh tế.14. Trong phép lai khác dòng, ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1, sau đógiảm dần qua các thế hệ là do A. F1 có tỉ lệ dị hợp cao nhất, sau đó giảm dần qua các thế hệ. B. F1 có ...

Tài liệu được xem nhiều: