CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 375.26 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phương pháp đánh giá CSMT4.1.1. Giới thiệu chung - Các mẫu (model) đánh giá khác nhau thường cần phải bổ sung cho nhau, và - Một mẫu đánh giá chính xác chỉ phù hợp cho từng trường hợp cụ thể. - Mẫu đánh giá các thành quả của mục tiêu (goalachievement model): - “có phải các
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCHCHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TS. LÊ VĂN KHOAChöông 4: Ñaùnh giaù & phaân tích CSMT4.1. Phöông phaùp ñaùnh giaù CSMT 4.1.1. Giới thiệu chung 4.1.2. Những tiêu chí giá trị cho việc đánhgiá CSMT 4.1.3. Sử dụng tiêu chí tính hiệu quả đểđánh giá một CSMT 4.1.4. Các bước phân tích một CSMT4.2. Moâ hình phaân tích ‘triad network’4.3. Phaân tích SWOT 4.1. Phương pháp đánh giá CSMT4.1.1. Giới thiệu chung- Các mẫu (model) đánh giá khác nhau thườngcần phải bổ sung cho nhau, và- Một mẫu đánh giá chính xác chỉ phù hợp chotừng trường hợp cụ thể.- Mẫu đánh giá các thành quả của mục tiêu (goal-achievement model): - “có phải các kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu đặt ra không ?”- Mẫu đánh giá ngoài mục tiêu (goal-free evaluation);- Mẫu đánh giá người liên đới (stakeholdermodel) xuất phát từ đối tượng bị tác động bởichính sách và/hoặc liên quan đến việc thực hiệnchính sách. - “những trông đợi, mong muốn từ phía người liên đới hoặc từ nhu cầu của họ là gì?”Cũng có thể nhóm các phương pháp đánh giávào trong 03 phương pháp sau:- mẫu đánh giá tính hiệu quả (effectivenessmodel),- mẫu đánh giá về kinh tế (economic model)và- mẫu đánh giá chuyên ngành (professionalmodels).- Mẫu đánh giá khác thích hợp cho việc đánhgiá công cụ chính sách môi trường là “việcđánh giá tác động phụ” (side-effect evaluation).Trong phương pháp này những tác động của côngcụ đã chọn được chia ra đầu tiên thành những tácđộng trông đợi và không trông đợi.Mức độ kế tiếp phân tích những tác động xảy rahoặc bên trong hoặc bên ngoài vùng mục tiêu(target area).Mức độ thứ ba là việc phân loại chất lượng củanhững tác động Những tác động Trông đợi Không trông đợiTrong vùng Ngoài vùng Trong vùng Ngoài vùng mục tiêu mục tiêu mục tiêu mục tiêu Lợi ích Lợi ích Tác động Tác động Ví dụ: chất lên: lên: lượng môi Ví dụ: chất Ví dụ: - trường lượng môi khuyến được cải trường khích về đổi thiện mới hay phổ biến; -Thương Thiệt hại Thiệt hại mại - Sử dụng tài nguyênDo thời gian giữa hành động và tác động cuối cùngcủa chính sách môi trường thường thì rất dài do vậykhông phải tất cả các tác động có thể được đánh giá ởbất kỳ thời điểm nào.Việc đánh giá bao gồm các yếu tố và mối quan hệnhân quả sau: - Nhân tố thực hiện (actors), có thể là các cơ quan thực hiện chính sách và đối tượng tiếp nhận (addressees) là mục tiêu của các chính sách; - Đầu vào (inputs); - Sản phẩm (outputs); và - Kết quả (outcomes).Hình. Khung đánh giá cho CSMT (modified from EEA, 2000; Nagarajan and Vanheukelen, 1997) Tác động – lên môi trường, sức khỏe,… Thế giới Hiệu lực – Những tác bên động của giải pháp lên Nhu cầu – hành vi con người, môi ngoài trường, KT-XH của XH,… Kết quả– Những tác động lên hành vi của con người/ nhóm mục tiêu Mục tiêu Đầu vào Hoạt Sản phẩm– Quá Giải pháp – Nguồn động trình chính sách tài lực khác nhau chính sách Tính thích Hiệu suất hay hiệu quả chi Câu hỏi hợp? – Có phải mục tiêu thỏa phí ? – Có phải mục tiêu đạt được đánh đáng với nhu ở chi phí thấp nhất ? giá cầu? Hiệu quả ? – Có phải kết quả hay tác động đáp ứng mục tiêu của các giải pháp ?4.1.2. Những tiêu chí giá trị cho việc đánh giá CSMT Tính thích hợp Có phải những mục tiêu của chính sách đề cập đến những vấn đề môi trường (relevance) chính? Nhìn chung, tiêu chí này thì bình thường, nhưng trong quy luật hay ở dạng đặc biệt thì có thể có vấn đề khi sử dụng nó. Tính tác động Người ta có thể xác định những tác động do các chính sách và việc thực hiện nó (Impact) gây ra? Tất cả các tác động có thể xem như nằm trong khuôn khổ của tiêu chí này, bất chấp chúng xảy ra trong hoặc ngoài vùng mục tiêu. Tính hiệu quả Những kết quả nhận được đáp ứng với mục tiêu định trước của các chính sách (Effectiveness) ở mức độ nào? Tính bền vững Có phải những tác động duy trì theo cách mà chúng có một tác động kéo dài (Sustainability) lên tình trạng môi trường? Qua ti ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ & PHÂN TÍCHCHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TS. LÊ VĂN KHOAChöông 4: Ñaùnh giaù & phaân tích CSMT4.1. Phöông phaùp ñaùnh giaù CSMT 4.1.1. Giới thiệu chung 4.1.2. Những tiêu chí giá trị cho việc đánhgiá CSMT 4.1.3. Sử dụng tiêu chí tính hiệu quả đểđánh giá một CSMT 4.1.4. Các bước phân tích một CSMT4.2. Moâ hình phaân tích ‘triad network’4.3. Phaân tích SWOT 4.1. Phương pháp đánh giá CSMT4.1.1. Giới thiệu chung- Các mẫu (model) đánh giá khác nhau thườngcần phải bổ sung cho nhau, và- Một mẫu đánh giá chính xác chỉ phù hợp chotừng trường hợp cụ thể.- Mẫu đánh giá các thành quả của mục tiêu (goal-achievement model): - “có phải các kết quả đạt được phù hợp với mục tiêu đặt ra không ?”- Mẫu đánh giá ngoài mục tiêu (goal-free evaluation);- Mẫu đánh giá người liên đới (stakeholdermodel) xuất phát từ đối tượng bị tác động bởichính sách và/hoặc liên quan đến việc thực hiệnchính sách. - “những trông đợi, mong muốn từ phía người liên đới hoặc từ nhu cầu của họ là gì?”Cũng có thể nhóm các phương pháp đánh giávào trong 03 phương pháp sau:- mẫu đánh giá tính hiệu quả (effectivenessmodel),- mẫu đánh giá về kinh tế (economic model)và- mẫu đánh giá chuyên ngành (professionalmodels).- Mẫu đánh giá khác thích hợp cho việc đánhgiá công cụ chính sách môi trường là “việcđánh giá tác động phụ” (side-effect evaluation).Trong phương pháp này những tác động của côngcụ đã chọn được chia ra đầu tiên thành những tácđộng trông đợi và không trông đợi.Mức độ kế tiếp phân tích những tác động xảy rahoặc bên trong hoặc bên ngoài vùng mục tiêu(target area).Mức độ thứ ba là việc phân loại chất lượng củanhững tác động Những tác động Trông đợi Không trông đợiTrong vùng Ngoài vùng Trong vùng Ngoài vùng mục tiêu mục tiêu mục tiêu mục tiêu Lợi ích Lợi ích Tác động Tác động Ví dụ: chất lên: lên: lượng môi Ví dụ: chất Ví dụ: - trường lượng môi khuyến được cải trường khích về đổi thiện mới hay phổ biến; -Thương Thiệt hại Thiệt hại mại - Sử dụng tài nguyênDo thời gian giữa hành động và tác động cuối cùngcủa chính sách môi trường thường thì rất dài do vậykhông phải tất cả các tác động có thể được đánh giá ởbất kỳ thời điểm nào.Việc đánh giá bao gồm các yếu tố và mối quan hệnhân quả sau: - Nhân tố thực hiện (actors), có thể là các cơ quan thực hiện chính sách và đối tượng tiếp nhận (addressees) là mục tiêu của các chính sách; - Đầu vào (inputs); - Sản phẩm (outputs); và - Kết quả (outcomes).Hình. Khung đánh giá cho CSMT (modified from EEA, 2000; Nagarajan and Vanheukelen, 1997) Tác động – lên môi trường, sức khỏe,… Thế giới Hiệu lực – Những tác bên động của giải pháp lên Nhu cầu – hành vi con người, môi ngoài trường, KT-XH của XH,… Kết quả– Những tác động lên hành vi của con người/ nhóm mục tiêu Mục tiêu Đầu vào Hoạt Sản phẩm– Quá Giải pháp – Nguồn động trình chính sách tài lực khác nhau chính sách Tính thích Hiệu suất hay hiệu quả chi Câu hỏi hợp? – Có phải mục tiêu thỏa phí ? – Có phải mục tiêu đạt được đánh đáng với nhu ở chi phí thấp nhất ? giá cầu? Hiệu quả ? – Có phải kết quả hay tác động đáp ứng mục tiêu của các giải pháp ?4.1.2. Những tiêu chí giá trị cho việc đánh giá CSMT Tính thích hợp Có phải những mục tiêu của chính sách đề cập đến những vấn đề môi trường (relevance) chính? Nhìn chung, tiêu chí này thì bình thường, nhưng trong quy luật hay ở dạng đặc biệt thì có thể có vấn đề khi sử dụng nó. Tính tác động Người ta có thể xác định những tác động do các chính sách và việc thực hiện nó (Impact) gây ra? Tất cả các tác động có thể xem như nằm trong khuôn khổ của tiêu chí này, bất chấp chúng xảy ra trong hoặc ngoài vùng mục tiêu. Tính hiệu quả Những kết quả nhận được đáp ứng với mục tiêu định trước của các chính sách (Effectiveness) ở mức độ nào? Tính bền vững Có phải những tác động duy trì theo cách mà chúng có một tác động kéo dài (Sustainability) lên tình trạng môi trường? Qua ti ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chính sách quản lý chất thải rắn quản lý chất thải kinh tế môi trường kinh nghiệm quản lý chính sách môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 475 0 0 -
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 288 0 0 -
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
30 trang 113 0 0
-
TẠI SAO CHÚNG TA LÀ CHỦ NHÂN SỐ PHẬN CỦA MÌNH?
3 trang 81 0 0 -
Tiểu luận: Ô nhiễm môi trường đô thị và một số biện pháp khắc phục sự ô nhiễm môi trường đô thị
18 trang 80 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 76 0 0 -
Chính sách phát triển bền vững và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam
8 trang 76 0 0 -
Những câu hỏi phỏng vấn thường gặp về kỹ năng quản lý
12 trang 74 0 0