Danh mục

25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 276.48 KB      Lượt xem: 462      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn

Mô tả cơ bản về tài liệu:

Tại sao phải chôn lấp chất thải rắn, sự khác biệt về công nghệ so với chất thải sinh hoạt, cơ chế phân hủy, nguồn gốc hình thành khí bãi rác, hệ thống phát tán khí, ủ sinh học,... nhằm giúp các bạn giải đáp những thắc mắc trên, mời các bạn cùng tham khảo tài liệu 25 câu hỏi ôn tập "Xử lý chất thải rắn" dưới đây. Hy vọng tài liệu giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Nội dung trích xuất từ tài liệu:

25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn Câu 1 : Tại sao phải chôn lấp CTR đô thị theo công nghệ vệ sinh? Nêu các chỉ tiêu lựa chọn và thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh? Các tài liệu cần thiết cho công tác thiết kế? Tại sao phải chôn lấp CTR đô thị theo công nghệ vệ sinh? Trong các phương pháp xử lý và tiêu huỷ chất thải rắn, chôn lấp là phương pháp phổ biến và đơn giản nhất. Phương pháp này được áp dung rộng rãi ở hết các nước trên thế giới. Về thực chất, chôn lấp là phương pháp lưu giữ chất thải trong một bãi và có phủ đất lên trên. Chôn lấp hợp vê sinh là một phương pháp kiểm soát sự phân huỷ của CTR khi chúng được chôn nén và phủ lấp bề mặt. CTR trong bãi chôn lấp sẽ bi tan rữa nhờ quá trinh phân huỷ sinh học bên trong để tạo ra sản phẩm cuối cùng là các chất giàu dinh dưỡng như axít hữu cơ, nitơ, các hợp chất amôn, một số khí như CO2, CH4.Như vậy, về thực chất chôn lấp vệ sinh CTR đô thị vừa là phương pháp tiêu huỷ sinh hm ọc, vừa là biện pháp kiểm soát các thống số chất lượng môi trường trong quá trình phân huỷ chất thải rắn chôn lấp. Nêu các chỉ tiêu lựa chọn và thiết kế bãi chôn lấp hợp vệ sinh? -Quy mô bãi : Quy mô bãi chôn lấp CTR đô thị phụ thuộc vào quy mô cuả đô thị như dân số, lượng rác phát sinh, đặc điểm rác thải... -Vi Trí: Vị trí bãi chôn lấp phải gần nơi sản sinh chất thải, nhưng phải có khoảng cách thích hợp với nhưng vùng dân cư gân nhất. Các yếu tố ảnh hưởng đến các vùng dân cư này là loại chất thải( mức độ độc hại), điều kiện hướng gió, nguy cơ gây hại, nguy cơ gây lụt lội…Cần lưu ý là bãi chôn lấp rất hấp dẫn với chim muông, một nguy cơ tiềm tàng đối với máy bay thấp. Vì vậy, địa điểm bãi chôn lấp cẩn phải xa các sân bay, là các nơi có các khu vực đất trống vắng, tính kinh tế không cao. Vị trí bãi chôn lấp phải nằm trong tầm khoảng cách hợp lý, nguồn phát sinh rác thải. Điều này tuỳ thuộc vào bãi đất, điều kiện kinh tế, địa hình, xe cộ thu gom rác thải. Đường xá đi đến nơi thu gom rác thải phải đủ tốt và đủ chịu tải cho nhiều xe tải hạng nặng đi lại trong cả nắm. Tác động của việc mở rộng giao thông cung cần được xem xét. - Điạ chất công trình và thuỷ văn: Điạ chất tốt nhất là có lớp đất đá nền chắc và đông nhất, nên tránh vung đá vôi, tránh các vết nứt kiến tạo, vùng đất dễ bị rạn nứt. Đất cần phải mịn để làm chậm quá trình rò rỉ. Cần kiểm soát sự chuyển dịch của mạch nước ngẩm và biết chắc chắn tất cả các giếng sử dụng làm nước uống trong khu vực. Khi xem xet cần sử dụng bản đồ điạ chất, thuỷ văn, địa hình đồng thời tham khảo ý kiến của các cơ quan đia phương đang hoạt động trong lĩnh vực này. - Những khía canh môi trường: Quá trình phân huỷ các hợp chất hữu cơ tại bãi chôn lấp có thể gây ra một số nguy hại cho môi trường. Các nguy hại này bao gồm: + tạo ra một số vật chủ trung gian gây bênh như ruồi, muỗi, các loại côn trùng cánh và các loài găm nhẫm. + Mang rác rưởi cuổn theo gió gây ô nhiễm cho các khu vực xung quanh. + Gây các vụ cháy, nổ + Gây ô nhiễm nguồn nước - Các chỉ tiêu kinh tế Lựa chọn bãi chôn lấp phế thải còn phải chú ý đến kinh tế, cỗ gắng mọi chi phí có thể được để đạt được yêu cầu về vốn đầu tư hợp lý nhưng không được giảm nhẹ lợi ích công cộng và hiệu quả xã hội. 1 Câu 2 : Công nghệ chôn lấp chất thải nguy hại ? Sự khác biệt so với công nghệ chôn lấp chất thải sinh hoạt ? (2,0 điểm). - XL triệt để, SXD nhỏ (=1/16 so với SX compast) -chi phí cao(20 ? 23 USD)->thường áp dụng ở những nước phát triển - ở các nước đang phát triển chỉ áp dụng nơi quy mô nhỏ để xử lý chất thải nguy hại * các kỹ thuật mới khác - nén ép áp lực cao với cao tổng hợp để làm thành tấm Câu 3 : Cơ chế phân huỷ các chất hưũ cơ trong công nghệ chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt? Phân tích ưu, nhược điểm và phạm vi ứng dụng của công nghệ này? ( 2,0 điểm). Cơ chế của quá trình phân hủy chất hưu cơ trong công nghệ chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt diễn ra nhu sau: - Giai đoạn 1: diễn ra quá trình phân hủy hiếu khí. Các Polymer ở dạng đa phân tử đựoc VSV chuyển hóa sang dạng phân tử và tồn tại ở dạng tự do. Các Polyme đơn phân tử sau đó lại được VSV hấp thụ, sử dụng trong việc tiếp nhận năng lượng để kiến tạo nên tế bào mới. - Giai đoạn 2: Khi oxy bị các VSV hiếu khí tiêu thụ dần thì các VSV yếm khí bắt đầu xuất hiện và nhiều quá trình lên men khác nhau được bắt đầu diễn ra trong các ô chôn lấp. Các vi sinh vật tham gia vào quá trình lên men là nhóm vi sinh vật di dưỡng trong điều kiện cả yếm khí lẫn kị khí nghiêm ngặt. Các chất hữu cơ dạng đơn giản, các amino axít, đường .. được chuyển hóa thành các axít béo dễ bay hơi (VFA), alcohols, khí cacbonic và khí nitơ. Các axít béo dễ bay hơi (VFA), alcohols sau đó lại được chuyển hóa tiếp tục với sự tham gia của cả các vi sinh vật axeton và các vi sinh vật khủ sunphát. giai đoạn 3: các vi sinh vật axeton tạo ra axít axetic, khí cacbonic còn các vi khuẩn khử sunphát thì chỉ tạo ra khí nitơ và khí cacbonic. Các chất này là nguồn nguyên liệu ban đầu của quá trình lên metan hóa. Các vi khuẩn khử sunphát và vi khuẩn tạo mêtan là những vi khuẩn thuộc nhóm vinh vật kỵ khí bắt buộc. Có hai nhóm vi sinh vật chủ yếu tham gia vào quá trình tạo metan: thành phần lớn là các nhóm vi sinh vật tạo metan từ khí nitơ và khí cácbonic, phần nhỏ( gồm 2-3 chủng loại) là những vi sinh vật tạo metan từ axit axetic. Trong tổng lượng khí metan tạo thành từ bãi chôn lấp thì có tới 70% được tạo thành từ axit axetic. ưu điểm: tương đối kinh tế, đảm bảo là những khu vực có sẵn đất do đầu tư ban đầu ít so với các phương pháp khác. + Xử lý linh hoạt: có thể tăng lượng rác đổ vào bãi đồng thời chỉ thêm một ít nhân lực hoặc thiết bị. + Sau đóng bãi có thể sử dụng cho những mục đích khác( bãi đỗ xe, sân chơi, sân gôn) -> ở những nơi có sẵn đất và phát triển chưa nhiều. Nhược điểm: ở khu vực đông dân cư, đất thích hợp cho bãi rác có thể không có sẵn theo yêu cầu khoảng cách vận chuyển kinh tế ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: