Danh mục

Chương 4: Di truyền học người

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 137.59 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 4: Di truyền học người 1. Việc nghiên cứu di truyền ở người thường gặp khó khăn vì nhiều lý do khác nhau. Trong những lý do sau đây, lý do nào là không đúng? A. Tính di truyền, biến dị ở người không tuân theo quy luật di truyền biến dị như ở các sinh vật khác. B. NST ở người có số lượng lớn (2n = 46) kích thước nhỏ ít sai khác về hình dạng và kích thước. C. Người sinh sản chậm, đẻ ít con. D. Vì những lý do thuộc phạm vi xã hội,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Di truyền học ngườiChương 4: Di truyền học người1. Việc nghiên cứu di truyền ở người thường gặp khó khăn vì nhiều lý dokhác nhau. Trong những lý do sau đây, lý do nào là không đúng? A. Tính di truyền, biến dị ở người không tuân theo quy luật di truyền biến dị như ở các sinh vật khác. B. NST ở người có số lượng lớn (2n = 46) kích thước nhỏ ít sai khác về hình dạng và kích thước. C. Người sinh sản chậm, đẻ ít con. D. Vì những lý do thuộc phạm vi xã hội, đạo đức nên không áp dụng phương pháp lai và gây đột biến để nghiên cứu.2. Hiện tượng di truyền chéo (tính trạng được truyền từ ông ngoại cho congái biểu hiện ở cháu trai) là hiện tượng di truyền của các tính trạng: A. do gen trên NST giới tính Y qui định. B. do gen trên NST thường qui định. C. do gen trong tế bào chất qui định. D. do gen trên NST giới tính X qui định.3. Bệnh mù màu đỏ - lục ở người được gọi là bệnh của nam giới vì A. bệnh chịu ảnh hưởng bởi giới tính nam nhiều hơn giới tính nữ. B. bệnh do gen trên NST Y không có alen tương ứng trên X. C. bệnh do gen lặn trên NST X, không có alen tương ứng trên Y. D. chỉ xuất hiện ở nam, không tìm thấy ở nữ.4. Trong phương pháp phả hệ, việc xây dựng phả hệ phải được thực hiện ítnhất qua A. 5 thế hệ. B. 4 thế hệ. C. 3 thế hệ. D. 2 thế hệ.5. Bệnh thiếu máu hình liềm (HbS) ở người là do đột biến gen mã hoá chuỗiHb gây nên, gen này nằm trên NST số 11. Nếu ở thể dị hợp sẽ gây bệnh thiếumáu hình liềm nhẹ, còn ở thể đồng hợp (HbSHbS) thì gây chết. Trong mộtgia đình: mẹ thiếu máu hình liềm nhẹ, bố bình thường, khả năng họ sinh contrai đầu lòng thiếu máu nhẹ là A. 50%. B. 25 %. C. 12,5%. D. 6,25%.6. Phương pháp nào dưới đây không được áp dụng để nghiên cứu di truyềnngười? A. Phương pháp lai phân tích. B. Phương pháp di truyền tế bào. C. Phương pháp phân tích phả hệ. D. Phương pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh.7. Hội chứng Đao dễ dàng xác định được bằng phương pháp A. nghiên cứu trẻ đồng sinh. B. di truyền tế bào. C. di truyền hoá sinh. D. phân tích phả hệ.8. Nghiên cứu trẻ đồng sinh cùng trứng cho phép A. xác định mức độ tác động của môi trường lên sự hình thành tính trạng của cơ thể. B. phát hiện các trường hợp bệnh lý do đột biến gen và NST gây nên. C. phát hiện dị tật và các bệnh di truyền bẩm sinh. D. xác định được tính trạng trội lặn.9. Bệnh máu khó đông do gen lặn a trên NST X quy định, gen A quy địnhmáu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Trong 1 gia đìnhbố mẹ bình thường sinh con trai đầu lòng bị bệnh, xác suất bị bệnh của đứacon trai thứ 2 là A. 50%. B. 25%. C. 12,5%. D. 6,25%.10. Ở người, bệnh mù màu đỏ - lục do gen lặn m trên NST giới tính X quyđịnh, alen trội tương ứng M quy định phân biệt màu rõ, NST Y không manggen tương ứng. Trong một gia đình bố mẹ đều phân biệt màu rõ sinh đượccô con gái mang gen dị hợp về bệnh này, kiểu gen của bố mẹ là: A. XMXM x XMY. B. XMXm x XmY. C . XM XM x XmY. D. XM X m x XMY.11. Trong nghiên cứu di truyền người, phương pháp di truyền tế bào làphương pháp A. Sử dụng kĩ thuật ADN tái tổ hợp để nghiên cứu cấu trúc của gen. B. Phân tích tế bào học bộ NST của người để đánh giá số lượng, cấu trúc của các NST. C. Tìm hiểu cơ chế hoạt động của 1 gen qua quá trình sao ma và dịch mã. D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh được sinh ra từ 1 tế bào trứng hay từ những trứng khác nhau.12. Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a trên NST X quy định, gen Aquy định máu đông bình thường, NST Y không mang gen tương ứng. Mộtngười phụ nữ mang gen máu khó đông lấy chồng bị bệnh máu khó đông. Xácsuất họ đẻ con gái đầu lòng bị bệnh máu khó đông là A. 12,5%. B. 25%. C. 50%. D. 100%.13. Bộ NST của người nam bình thường là A. 44A, XX. B. 44 A, XY. C. 46A, YY. D. 46A, XY.14.Trong một gia đình bố mẹ đều bình thường, sinh con đầu lòng bị hộichứng đao, ở lần sinh thứ hai con của họ: A. chắc chắn bị hội chứng Đao vì đây là bệnh di truyền. B. không bao giờ bị hội chứng Đao vì rất khó xẩy ra. C. có thể bị hội chứng Đao nhưng với tần số rất thấp. D. không bao giờ xuất hiện vì chỉ có 1 giao tử mang đột biến.15. Một người nam có nhóm máu B và một người nữ có nhóm máu A có thểcó con thuộc các nhóm máu nào sau đây? A. Chỉ có nhóm máu A hoặc nhóm máu B. B. Chỉ có nhóm máu AB. C. Có nhóm máu AB hoặc nhóm máu O. D. Có nhóm máu A, B, AB hoặc O.16. Các phương pháp nghiên cứu di truyền người bao gồm: A. nghiên cứu phả hệ, nghiên cứu trẻ đồng sinh, nghiên cứu ADN. B. nghiên cứu phả hệ, nghi ...

Tài liệu được xem nhiều: