Danh mục

Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 338.45 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ký hiệu hóa học: O; hóa trị II - Công thức hóa học của đơn chất (khí) oxi là O2 - Nguyên tử khối: 16 - Phân tử khối: 32 - Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất, chiếm 49, 4% khối lượng vỏ trái đất. Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong không khí. Ở dạng hợp chất, nguyên tố oxi có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật và thực vật... 1.1 Tính chất lý học Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ Chương 4: OXI – KHÔNG KHÍ A. KIẾN THỨC CƠ BẢN1. Bài: TÍNH CHẤT CỦA OXI - Ký hiệu hóa học: O; hóa trị II - Công thức hóa học của đơn chất (khí) oxi là O2 - Nguyên tử khối: 16 - Phân tử khối: 32 - Oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất, chiếm 49, 4% khối lượng vỏ trái đất. Ở dạng đơn chất, khí oxi có nhiều trong không khí. Ở dạng hợp chất, nguyên tố oxi có trong nước, đường, quặng, đất đá, cơ thể người, động vật và thực vật...1.1 Tính chất lý học Khí oxi là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tantrong nước. Oxi hóa lỏng ở – 1830C. Oxi lỏng có màu xanh nhạt. 1.2. Tính chất hóa học Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệt độ cao, dễdàng tham gia phản ứng hóa học với nhiều phi kim, kim loại và hợp chất.Trong các hợp chất hóa học, nguyên tố oxi có hóa trị II (trừ các hợp chất H2O2,K2O2...).  Tác dụng với phi kim 0 t  Ví dụ: 4P(r) + 5O2 (k) 2P2O5 (r)  0 t  2 H2O 2H2 + O2   Tác dụng với kim loại: 0 3Fe (r) + 2O2 (k) t  Fe3O4 (r) Ví dụ:  0 t  4Al + 3 O2 2Al2O3   Tác dụng với hợp chất: 0 t  CO2 (k) + 2H2O (h) Ví dụ: CH4 (k) + 2O2 (k)  0 t  2 CO2 2CO + O2 2. Bài: SỰ OXI HÓA – PHẢN ỨNG HOÁ HỢP – ỨNG DỤNG CỦAOXI2.1 Sự oxi hóa Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với một chất (chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất) để tạo ra oxit. 2.2 Phản ứng hóa hợp Phản ứng hóa hợp là phản ứng hóa học trong đó chỉ có một chất mới(sản phẩm) được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. 0 t  CaCO3 Ví dụ: CaO + CO2  Phản ứng toả nhiệt là phản ứng hoá học trong quá trình xảy ra có sinhnhiệt. Phản ứng cháy của các nhiên liệu đều là phản ứng toả nhiệt. 0 Ví dụ: C (r) + O2 (k) t  CO2 (k) 2. 3 Ứng dụng của oxi  Khí oxi cần thiết cho sự hô hấp của người và động vật: khí oxi dùng để oxi hóa các chất hữu cơ trong cơ thể, sinh ra năng lượng để cơ thể hoạt động và các sản phẩm khác là khí cacbonic và nước. Bình thường, con người và động vật hô hấp được là nhờ oxi. Trong trường hợp đặc biệt thì phải thở oxi trực tiếp trong bình oxi: như phi công lái máy bay khi bay cao; lính cứu hoả chữa cháy; thợ lặn phải làm việc lâu dưới nước; bệnh nhân bị khó thở,...  Khí oxi cần thiết cho sự đốt cháy các nhiên liệu(than, củi,dầu,...). Nhiệt lượng toả ra dùng trong đời sống hàng ngày, trong sản xuất, trong giao thông vận tải. Các ngành sản xuất cần dùng khí oxi: ngành hàn hơi, khai thác đá, sản xuất gang, thép, hàng không vũ trụ,...3.Bài: OXIT3. 1 Định nghĩa. Oxit là hợp chất tạo bởi hai nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi. Oxit: Oxi + Một nguyên tố khác3.2 Công thức của oxit M x O y : gồm có ký hiệu của oxi O kèm theo chỉ số y và ký hiệu của một nguyên tố khác M( có hóa trị n) kèm theo chỉ số x của nó theo đúng quy tắc về hóa trị: II  y = n  x Ví dụ: Al2O3 trong đó y = 3; x = 2 và II  3 = n  23.3 Phân loại Có thể phân chia thành 2 loại chính:  Oxit axit: Thường là oxit của phi kim và tương ứng với một axit. Ví dụ: CO2 - tương ứng với axit cacbonic H2CO3 P2O5 - tương ứng với axit photphoric H3PO4  Oxit bazơ: Là oxit của kim loại và tương ứng với một bazơ. Ví dụ: CuO - tương ứng với bazơ đồng hiđroxit Cu(OH)2 CaO - tương ứng với bazơ canxi hiđroxit Ca(OH)2 Lưu ý: Một số oxit kim loại, ví dụ như Mn2O7 là oxit axit và khi tantrong nước tạo dung dịch axit pemanganic HMnO43.4 Cách gọi tên Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit Ví dụ: CO - Cacbon oxit ...

Tài liệu được xem nhiều: