CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.63 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu được thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khử, là phản ứng oxi hoá - khử - Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử 2. Kĩ năng: - Xác định được chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khửtrong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬNgày 11/12/2006 Tiết 29 §. Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sựkhử, là phản ứng oxi hoá - khử - Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử2. Kĩ năng: - Xác định được chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khửtrong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể - Nhận biết được phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khửII. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: một số bài tập củng cố2. Học sinh: xem kĩ lại phần xác định số oxi hoá của các nguyên tố trongcác chất cụ thểIII. PHƯƠNG PHÁP:- Gv đặt vấn đề- Hs đàm thoại cùng gv để giải quyết vấn đềIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 29 1. Ổn định lớp2. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINHI. Định nghĩa I. Định nghĩa1. Hình thành quan niệm mới về sự 1.Sự oxi hoáoxi hoá 0 0 +2 -2Hoạt động 1: 2MgO Ví dụ 1: 2Mg + O2- Gv: nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá (1)ở lớp 8? “sự tác dụng của oxi vớimột chất là sự oxi hoá”- Gv: xác định số oxi hoá của magievà oxi trước và sau phản ứng? 0 +2- Gv: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá Mg Mg + 2e: sự oxi hóa Mg (quácủa magie, magie nhường hay nhận trình oxi hoá Mg)bao nhiêu electron ? tăng từ 0 đến+2 nhường 2e.- Gv: đưa ra định nghĩa mới ĐN: sự oxi hoá là sự nhường electron2. Hình thành quan niệm mới về sự 2. Sự khửkhử +2 -2 0 0 +1 -2Hoạt động 2: Ví dụ 2: CuO + H2 Cu + H2O- Gv: nhắc lại định nghĩa sự khử ở (2)lớp 8?- Gv: xác định số oxi hoá của đồng +2 0 +2trước và sau phản ứng? 2e Cu: sự khử Mg Cu +- Gv: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá (quá trình khử)của đồng? ĐN: sự khử là sự thu electron giảm từ +2 đến 0 nhận 2e- Gv: đưa ra định nghĩa mới3. Hình thành quan niệm mới về 3. Chất khử, chất oxi hoáchất khử, chất oxi hoá Ví dụ 1: Mg: chất khử; O2 : chất oxi hoáHoạt động 3:- Nhắc lại quan niệm cũ. Dùng các ví Ví dụ 2: CuO: chất oxi hoá; H2 :dụ trên để phân tích chất oxi hoá, chất khửchất khử ĐN: - chất khử (chất bị oxi hoá) là- Gv: nêu định nghĩa chất nhường electron - chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron4. Hình thành quan niệm mới về 4. Phản ứng oxi hoá - khửphản ứng oxi hoá - khử Ví dụ 3: 0 0 +1 -1Hoạt Động 4 : 2Na + Cl2- Các phản ứng không có oxi tham 2NaCl (3)gia: chất khử chất oxi hoá- Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá Ví dụ 4: 0 0 +1 -1trong các ví dụ sau? H2 + Cl2 2HCl (4)- Gv nhận xét: Phản ứng (1), (2), (3), chất khử chất oxi hoá(4), (5), đều có chung bản chất, đó làsự chuyển electron giữa các chất Ví dụ 5: -3 +5 +1tham gia phản ứng, chúng đều là NH4NO3 N 2O +phản ứng oxi hoá -khử . 2H2O (5)- Gv yêu cầu hs: hãy định nghĩa thế NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa lànào là phản ứng oxi hoá - khử? chất khử- Lưu ý: trong phản ứng oxi hoá -khử, sự oxi hoá và sự khử xảy ra ĐN: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổiđồng thời. Do đó, trong phản ứng số oxi hoá của một số nguyên tốoxi hoá - khử bao giờ cũng có ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬNgày 11/12/2006 Tiết 29 §. Bài 17: PHẢN ỨNG OXI HOÁ -KHỬI. MỤC TIÊU BÀI HỌC:1. Kiến thức: - Hiểu được thế nào là chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sựkhử, là phản ứng oxi hoá - khử - Dấu hiệu nhận biết phản ứng oxi hoá - khử2. Kĩ năng: - Xác định được chất oxi hoá, chất khử, sự oxi hoá, sự khửtrong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể - Nhận biết được phản ứng nào là phản ứng oxi hoá - khửII. CHUẨN BỊ :1. Giáo viên: một số bài tập củng cố2. Học sinh: xem kĩ lại phần xác định số oxi hoá của các nguyên tố trongcác chất cụ thểIII. PHƯƠNG PHÁP:- Gv đặt vấn đề- Hs đàm thoại cùng gv để giải quyết vấn đềIV. NỘI DUNG TIẾT HỌC: Tiết 29 1. Ổn định lớp2. Bài mới:HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN GHI BẢNG VÀ HỌC SINHI. Định nghĩa I. Định nghĩa1. Hình thành quan niệm mới về sự 1.Sự oxi hoáoxi hoá 0 0 +2 -2Hoạt động 1: 2MgO Ví dụ 1: 2Mg + O2- Gv: nhắc lại định nghĩa sự oxi hoá (1)ở lớp 8? “sự tác dụng của oxi vớimột chất là sự oxi hoá”- Gv: xác định số oxi hoá của magievà oxi trước và sau phản ứng? 0 +2- Gv: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá Mg Mg + 2e: sự oxi hóa Mg (quácủa magie, magie nhường hay nhận trình oxi hoá Mg)bao nhiêu electron ? tăng từ 0 đến+2 nhường 2e.- Gv: đưa ra định nghĩa mới ĐN: sự oxi hoá là sự nhường electron2. Hình thành quan niệm mới về sự 2. Sự khửkhử +2 -2 0 0 +1 -2Hoạt động 2: Ví dụ 2: CuO + H2 Cu + H2O- Gv: nhắc lại định nghĩa sự khử ở (2)lớp 8?- Gv: xác định số oxi hoá của đồng +2 0 +2trước và sau phản ứng? 2e Cu: sự khử Mg Cu +- Gv: Nhận xét sự thay đổi số oxi hoá (quá trình khử)của đồng? ĐN: sự khử là sự thu electron giảm từ +2 đến 0 nhận 2e- Gv: đưa ra định nghĩa mới3. Hình thành quan niệm mới về 3. Chất khử, chất oxi hoáchất khử, chất oxi hoá Ví dụ 1: Mg: chất khử; O2 : chất oxi hoáHoạt động 3:- Nhắc lại quan niệm cũ. Dùng các ví Ví dụ 2: CuO: chất oxi hoá; H2 :dụ trên để phân tích chất oxi hoá, chất khửchất khử ĐN: - chất khử (chất bị oxi hoá) là- Gv: nêu định nghĩa chất nhường electron - chất oxi hoá (chất bị khử) là chất thu electron4. Hình thành quan niệm mới về 4. Phản ứng oxi hoá - khửphản ứng oxi hoá - khử Ví dụ 3: 0 0 +1 -1Hoạt Động 4 : 2Na + Cl2- Các phản ứng không có oxi tham 2NaCl (3)gia: chất khử chất oxi hoá- Hãy xác định chất khử, chất oxi hoá Ví dụ 4: 0 0 +1 -1trong các ví dụ sau? H2 + Cl2 2HCl (4)- Gv nhận xét: Phản ứng (1), (2), (3), chất khử chất oxi hoá(4), (5), đều có chung bản chất, đó làsự chuyển electron giữa các chất Ví dụ 5: -3 +5 +1tham gia phản ứng, chúng đều là NH4NO3 N 2O +phản ứng oxi hoá -khử . 2H2O (5)- Gv yêu cầu hs: hãy định nghĩa thế NH4NO3 vừa là chất oxi hoá, vừa lànào là phản ứng oxi hoá - khử? chất khử- Lưu ý: trong phản ứng oxi hoá -khử, sự oxi hoá và sự khử xảy ra ĐN: Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổiđồng thời. Do đó, trong phản ứng số oxi hoá của một số nguyên tốoxi hoá - khử bao giờ cũng có ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 42 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 38 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 34 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 33 0 0