Chương 4: Trang bị điện - điện tử cần trục kone
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 591.38 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cần trục chân đế KONE được hãng KRANNEFF của Phần Lan thiết kế. Nhóm cần trục này được triển khai ứng dụng ở các cảng biển nước ta, nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Cần trục KONE đặc tính điều chỉnh tốc độ thích hợp cho bốc xếp hàng hoá cho cảng biển và nâng chuyển trong công nghiệp lắp máy cho ngành đóng, sữa chữa tàu biển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Trang bị điện - điện tử cần trục kone Chương 4 - trang bị điện - điện tử cần trục kone4.1. Giới thiệu chung về cần trục KONE Cần trục chân đế KONE được hãng KRANNEFF của Phần Lan thiết kế. Nhóm cần trục này đượctriển khai ứng dụng ở các cảng biển nước ta, nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Cần trục KONEđặc tính điều chỉnh tốc độ thích hợp cho bốc xếp hàng hoá cho cảng biển và nâng chuyển trong côngnghiệp lắp máy cho ngành đóng, sữa chữa tàu biển.Cần trục KONE có các cơ cấu chính sau: - Cơ cấu nâng hạ hàng. - Cơ cấu nâng hạ cần (thay đổi tầm với) - Cơ cấu quay mâm. - Cơ cấu di chuyển chân đế.Về cấu trúc cơ khí cẩu KONE có thân cần trục gồm: Tháp cần trục làm bằng thép cấu trúc trên tháp cẩu thẳng đứng, có gắn tay cần trục (cần), cabinđiều khiển, buồng đặt thiết bị điều khiển. Tay cần của cần trục cấu tạo bằng những thanh thép được ghép thành dầm ứng lực, một đầu gắnbằng khớp với tháp cẩu, một đầu được treo bằng cáp thông qua hệ thống ròng rọc và có thể quay xungquanh khớp gắn với tháp cẩu. Cabin điều khiển là buồng điều khiển tập trung của cần trục, trong đó trang bị những tay điềukhiển để điều khiển các cơ cấu.4.1.1. Thông số kỹ thuật cơ bảnThông số kỹ thuật của cẩu KONE như sau: - Sức nâng từ 8 25 tấn. - Tầm với từ 24 38 m. - Chiều cao nâng hạ hàng với tải là: + 25 tấn chiều cao là 45 + 9m. +15 tấn chiều cao là 37 + 9m. - Tốc độ nâng hàng móc 25 tấn là 10 m/ph. - Tốc độ nâng hàng móc 8 tấn là 60m/ph. - Tốc độ quay mâm là 1m/ph. - Tốc độ nâng cần là 25m/ph. - Tốc độ di chuyển xe 46m/ph. - Góc quay 3600. - Chiều rộng của đường ray 10,5m. - Chiều dài tâm bánh xe trước đến tâm bánh xe sau là 5,4m. - Chiều cao đỉnh tháp 37,3m. - Chiều cao đỉnh cần 45m. - Nguồn điện 3 pha điện áp Uđm = 380V, f = 50Hz.4.1.2. Các quy ước chung khi đọc bản vẽ kỹ thuật cần trục kone Để thuyết minh các bản vẽ trong quá trình nghiên cứu, trong công tác vận hành thuận lợi cần hiểurõ một số quy định về kí hiệu, để làm ngắn gọn cho phần thuyết minh nhưng vẫn đầy đủ và chính xác.Các quy định cụ thể như sau: Các cuộn hút của công tắc tơ - rơle được ký hiệu bằng chính tên công tắc tơ rơle. Khi được cấpđiện sẽ có giá trị lôgic 1, khi không có điện sẽ có giá trị lôgic 0. Ví dụ: Ac1 = 1 nghĩa là công tắc tơ Ac1 có điện. Các tiếp điểm của công tắc tơ - rơle ký hiệu bằng tên công tắc tơ - rơle kèm theo số cột (mà tiếpđiểm được biểu diễn) trong ngoặc đơn. Khi tiếp điểm đóng có giá trị 1 lôgic, khi tiếp điểm mở có giá trị 0lôgic. Ví dụ Ac1 (17) = 1 nghĩa là tiếp điểm của công tắc tơ Ac1 ở cột 17 đóng. Trường hợp tiếp điểm của công tắc tơ - rơle nằm ở bản vẽ khác, mà công tắc tơ - rơle được biểudiễn thì trước hàng số biểu diễn cột của tiếp điểm sẽ có số hoặc chữ biểu diễn bản vẽ mà ở đó tiếp điểmcủa công tắc tơ - rơle được sử dụng. 46 Ví dụ: Ac1 (2/25) = 0 nghĩa là tiếp điểm của công tắc tơ Ac1 ở bản vẽ OP2 cột 25 được mở ra. Khi tiếp điểm hoặc công tắc tơ - rơle đã được biểu diễn ở bản vẽ khác. Khi xem xét hoạt độngđược sử dụng trong bản vẽ đang xét thì trước ký hiệu công tắc tơ - rơle hoặc tiếp điểm sẽ có chữ hay sốbiểu diễn. Ví dụ: OAc1 (16) = 0 nghĩa là tiếp điểm của công tắc tơ Ac1 ở bản vẽ O nằm trên cột 16 mở ra.Các kí hiệu trên bản vẽ của hồ sơ kỹ thuật: Các bản vẽ nguyên lý của các cơ cấu cần cẩu KONE được kí hiệu như sau: - OP1: Biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý mạch cấp nguồn. - OP2: Biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ hàng chính móc 25 tấn. - OP3: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ hàng móc 8 tấn. - OP4: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ cần. - OP5: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu quay mâm. - OP6: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển mạch động lực cơ cấu di chuyển xe. - OP7: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý mạch điều khiển của cơ cấu di chuyển xe. - Bản vẽ OP28 tới OP35 là bản vẽ sơ đồ đấu dây. - Các kí hiệu trên bản vẽ + Bản vẽ kí hiệu chữ A ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu nâng hạ hàng móc 25 tấn + Bản vẽ kí hiệu chữ B ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu nâng hạ hàng móc 8 tấn + Bản vẽ kí hiệu chữ K ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu quay mâm. +Bản vẽ kí hiệu chữ P ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu nâng hạ cần. +Bản vẽ kí hiệu chữ R ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu di chuyển xe.4.2. Hệ thống điều khiển cấp nguồn cho cần trục KONE k4961 Nguồn điện cung cấp cho cần trục lấy từ trạm biến áp, dẫn từ hố cáp điện đặt gần đường ray cầntrục hoạt động, dẫn bằng cáp ba pha lên cần trục qua vành trượt ở trong rulô quấn cáp điện của cần trụcbiểu diễn trên hình 8.1 Hình 4.1: Rulô quấn cáp và hố cáp cấp nguồn cho cần trục Nguồn điện cung cấp cho các cơ cấu của cần cẩu KONE được điều khiển bằng các cầu dao, côngtắc tơ - rơle. Sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cấp nguồn cho cần trục KONE được biểu diễn trên hình 4.2. Điện áp cung cấp cho các động cơ 3 pha, Uđm = 380V, tần số f = 50Hz. Điện áp cung cấp cho mạch điều khiển UĐK = 220V, tần số f = 50Hz. Điện áp cung cấp cho mạch điều khiển dùng rơle thời gian điện từ một chiều UMC = 220V Cung cấp nguồn cho các cơ cấu chính thông qua hệ thống vành trượt trên trục của rulô và đưa đếncầu dao chính Oa1đặt trên cần trục. Từ cầu dao Oa1, cáp nguồn được nối với hệ thống vành trượt thứ haibố trí trong trụ quay của cần trục để cấp cho cầu dao Oa2 lắp đặt trong C ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Trang bị điện - điện tử cần trục kone Chương 4 - trang bị điện - điện tử cần trục kone4.1. Giới thiệu chung về cần trục KONE Cần trục chân đế KONE được hãng KRANNEFF của Phần Lan thiết kế. Nhóm cần trục này đượctriển khai ứng dụng ở các cảng biển nước ta, nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Cần trục KONEđặc tính điều chỉnh tốc độ thích hợp cho bốc xếp hàng hoá cho cảng biển và nâng chuyển trong côngnghiệp lắp máy cho ngành đóng, sữa chữa tàu biển.Cần trục KONE có các cơ cấu chính sau: - Cơ cấu nâng hạ hàng. - Cơ cấu nâng hạ cần (thay đổi tầm với) - Cơ cấu quay mâm. - Cơ cấu di chuyển chân đế.Về cấu trúc cơ khí cẩu KONE có thân cần trục gồm: Tháp cần trục làm bằng thép cấu trúc trên tháp cẩu thẳng đứng, có gắn tay cần trục (cần), cabinđiều khiển, buồng đặt thiết bị điều khiển. Tay cần của cần trục cấu tạo bằng những thanh thép được ghép thành dầm ứng lực, một đầu gắnbằng khớp với tháp cẩu, một đầu được treo bằng cáp thông qua hệ thống ròng rọc và có thể quay xungquanh khớp gắn với tháp cẩu. Cabin điều khiển là buồng điều khiển tập trung của cần trục, trong đó trang bị những tay điềukhiển để điều khiển các cơ cấu.4.1.1. Thông số kỹ thuật cơ bảnThông số kỹ thuật của cẩu KONE như sau: - Sức nâng từ 8 25 tấn. - Tầm với từ 24 38 m. - Chiều cao nâng hạ hàng với tải là: + 25 tấn chiều cao là 45 + 9m. +15 tấn chiều cao là 37 + 9m. - Tốc độ nâng hàng móc 25 tấn là 10 m/ph. - Tốc độ nâng hàng móc 8 tấn là 60m/ph. - Tốc độ quay mâm là 1m/ph. - Tốc độ nâng cần là 25m/ph. - Tốc độ di chuyển xe 46m/ph. - Góc quay 3600. - Chiều rộng của đường ray 10,5m. - Chiều dài tâm bánh xe trước đến tâm bánh xe sau là 5,4m. - Chiều cao đỉnh tháp 37,3m. - Chiều cao đỉnh cần 45m. - Nguồn điện 3 pha điện áp Uđm = 380V, f = 50Hz.4.1.2. Các quy ước chung khi đọc bản vẽ kỹ thuật cần trục kone Để thuyết minh các bản vẽ trong quá trình nghiên cứu, trong công tác vận hành thuận lợi cần hiểurõ một số quy định về kí hiệu, để làm ngắn gọn cho phần thuyết minh nhưng vẫn đầy đủ và chính xác.Các quy định cụ thể như sau: Các cuộn hút của công tắc tơ - rơle được ký hiệu bằng chính tên công tắc tơ rơle. Khi được cấpđiện sẽ có giá trị lôgic 1, khi không có điện sẽ có giá trị lôgic 0. Ví dụ: Ac1 = 1 nghĩa là công tắc tơ Ac1 có điện. Các tiếp điểm của công tắc tơ - rơle ký hiệu bằng tên công tắc tơ - rơle kèm theo số cột (mà tiếpđiểm được biểu diễn) trong ngoặc đơn. Khi tiếp điểm đóng có giá trị 1 lôgic, khi tiếp điểm mở có giá trị 0lôgic. Ví dụ Ac1 (17) = 1 nghĩa là tiếp điểm của công tắc tơ Ac1 ở cột 17 đóng. Trường hợp tiếp điểm của công tắc tơ - rơle nằm ở bản vẽ khác, mà công tắc tơ - rơle được biểudiễn thì trước hàng số biểu diễn cột của tiếp điểm sẽ có số hoặc chữ biểu diễn bản vẽ mà ở đó tiếp điểmcủa công tắc tơ - rơle được sử dụng. 46 Ví dụ: Ac1 (2/25) = 0 nghĩa là tiếp điểm của công tắc tơ Ac1 ở bản vẽ OP2 cột 25 được mở ra. Khi tiếp điểm hoặc công tắc tơ - rơle đã được biểu diễn ở bản vẽ khác. Khi xem xét hoạt độngđược sử dụng trong bản vẽ đang xét thì trước ký hiệu công tắc tơ - rơle hoặc tiếp điểm sẽ có chữ hay sốbiểu diễn. Ví dụ: OAc1 (16) = 0 nghĩa là tiếp điểm của công tắc tơ Ac1 ở bản vẽ O nằm trên cột 16 mở ra.Các kí hiệu trên bản vẽ của hồ sơ kỹ thuật: Các bản vẽ nguyên lý của các cơ cấu cần cẩu KONE được kí hiệu như sau: - OP1: Biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý mạch cấp nguồn. - OP2: Biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ hàng chính móc 25 tấn. - OP3: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ hàng móc 8 tấn. - OP4: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu nâng hạ cần. - OP5: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cơ cấu quay mâm. - OP6: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý điều khiển mạch động lực cơ cấu di chuyển xe. - OP7: Bản vẽ biểu diễn sơ đồ điện nguyên lý mạch điều khiển của cơ cấu di chuyển xe. - Bản vẽ OP28 tới OP35 là bản vẽ sơ đồ đấu dây. - Các kí hiệu trên bản vẽ + Bản vẽ kí hiệu chữ A ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu nâng hạ hàng móc 25 tấn + Bản vẽ kí hiệu chữ B ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu nâng hạ hàng móc 8 tấn + Bản vẽ kí hiệu chữ K ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu quay mâm. +Bản vẽ kí hiệu chữ P ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu nâng hạ cần. +Bản vẽ kí hiệu chữ R ở đầu là bản vẽ sơ đồ điện nguyên lý của cơ cấu di chuyển xe.4.2. Hệ thống điều khiển cấp nguồn cho cần trục KONE k4961 Nguồn điện cung cấp cho cần trục lấy từ trạm biến áp, dẫn từ hố cáp điện đặt gần đường ray cầntrục hoạt động, dẫn bằng cáp ba pha lên cần trục qua vành trượt ở trong rulô quấn cáp điện của cần trụcbiểu diễn trên hình 8.1 Hình 4.1: Rulô quấn cáp và hố cáp cấp nguồn cho cần trục Nguồn điện cung cấp cho các cơ cấu của cần cẩu KONE được điều khiển bằng các cầu dao, côngtắc tơ - rơle. Sơ đồ điện nguyên lý điều khiển cấp nguồn cho cần trục KONE được biểu diễn trên hình 4.2. Điện áp cung cấp cho các động cơ 3 pha, Uđm = 380V, tần số f = 50Hz. Điện áp cung cấp cho mạch điều khiển UĐK = 220V, tần số f = 50Hz. Điện áp cung cấp cho mạch điều khiển dùng rơle thời gian điện từ một chiều UMC = 220V Cung cấp nguồn cho các cơ cấu chính thông qua hệ thống vành trượt trên trục của rulô và đưa đếncầu dao chính Oa1đặt trên cần trục. Từ cầu dao Oa1, cáp nguồn được nối với hệ thống vành trượt thứ haibố trí trong trụ quay của cần trục để cấp cho cầu dao Oa2 lắp đặt trong C ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trang bị điện điện tử tự động hoá cần trục kone Cần trục chân đế KONE ký hiệu bản vẽ kỹ thuật cơ cấu nâng hạ hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
33 trang 226 0 0
-
Báo cáo thực tập tại Nhà máy in Quân Đội 1
36 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Điều khiển cầu trục giàn RTG dùng PLC S71200
90 trang 204 1 0 -
127 trang 192 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ kỹ thuật điện tử: Bảng điện tử hiển thị thông tin thời tiết
56 trang 170 0 0 -
59 trang 164 0 0
-
Giáo trình kỹ thuật số - Phần 1 Đại số Boolean và vi mạch số - Chương 2
10 trang 159 0 0 -
9 trang 156 0 0
-
Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp: Tìm hiểu động cơ đồng bộ
60 trang 155 0 0 -
137 trang 145 0 0