Danh mục

Chương 5: ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 301.33 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đo vẽ bản đồ địa hình gồm các công đoạn: Thiết kế lập lưới khống chế toạ độ, độ cao; đo vẽ chi tiết địa hình; tính toán và vẽ bản đồ. Bản đồ địa hình thể hiện địa vật và dáng đất cao thấp khác nhau Có 3 phương pháp đo vẽ chính: - Phương pháp đo vẽ toàn đạc - Phương pháp đo vẽ trên ảnh - Phương pháp tổng hợp (tổng hợp cả hai phương pháp trên)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH Chương 5: ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH GV: Đào Hữu Sĩ Khoa Xây dựng NỘI DUNG CHƯƠNG 5 • Khái niệm, các phương pháp thành lập bản đồ địa hình • Các phương pháp xác định điểm chi tiết khi đo vẽ bản đồ • Đo vẽ mặt cắt địa hình §5.1 KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH 5.1.1 Khái niệm Đo vẽ bản đồ địa hình gồm các công đoạn: Thiết kế lập lưới khống chế toạ độ, độ cao; đo vẽ chi tiết địa hình; tính toán và vẽ bản đồ. Bản đồ địa hình thể hiện địa vật và dáng đất cao thấp khác nhau Có 3 phương pháp đo vẽ chính: - Phương pháp đo vẽ toàn đạc - Phương pháp đo vẽ trên ảnh - Phương pháp tổng hợp (tổng hợp cả hai phương pháp trên) Hiện nay, có thể dùng công nghệ GPS để thành lập bản đồ địa hình. Cơ sở khống chế toạ độ và độ cao để đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn ở khu công nghiệp, thành phố và khu kinh tế trọng điểm quy định trong bảng sau: Các loại lưới khống chế phải có Dieän tích khu Maët baèng vöïc ño veõ (km2) Nhaø nöôùc Khu vực Đo vẽ Ñoä cao (haïng) (cấp) 200 và lớn hơn II, III, IV 1, 2 Đường II, III, IV, kỹ thuật, đo chuyền vẽ 1, 2 kinh vĩ Từ 50 đến 200 III, IV II, III, IV, kỹ thuật, đo (1,2) vẽ Lưới Từ 10 đến 50 IV 1, 2 tam giác III, IV, kỹ thuật, đo vẽ nhỏ Từ 5 đến 10 IV 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 2.5 đến 5 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Từ 1 đến 2.5 1, 2 IV, kỹ thuật, đo vẽ Nhỏ hơn 1 2 kỹ thuật, đo vẽ Mật độ điểm khống chế mặt bằng của lưới trắc địa nhà nước và lưới tam giác giải tích cấp 1, cấp 2 hoặc đường chuyền cấp 1, cấp 2 phải đảm bảo ít nhất 4điểm/km2 ở vùng thành phố, khu công nghiệp, khu xây dựng và 1điểm/km2 ở vùng không xây dựng. 5.1.2 Nội dung đo vẽ bản đồ địa hình (tỷ lệ lớn 1:5000 ÷ 1:500): - Các điểm khống chế trắc địa, các kiến trúc độc lập, nhà ở, công trình công cộng, công trình công nghiệp và nông nghiệp, công trình dân dụng - Đường thông tin liên lạc, đèn biển báo, cột điện, cột cây số - Đường sắt và các công trình liên quan: đường ngầm, sân ga,… - Cầu đường: đường nhựa, đường đất, cầu các loại… - Hệ thống thủy văn: sông suối, ao hồ, kênh rạch, … - Hệ thực phủ, cây độc lập - Phải đo hết các đường đặc trưng của dáng đất: đỉnh núi, đáy lòng chảo, điểm uốn thay đổi độ dốc, đường phân thủy, đường tụ thủy, đường mép chảo, yên ngựa… cao độ mực nước trong ao hồ, sông suối,… - Dáng đất đặc trưng được biểu thị bằng các đường đồng mức kết hợp với ký hiệu, ghi chú độ cao. - Phải ghi địa danh chính thức, nếu có tên địa danh cũ thì để tên cũ ấy trong ngoặc đơn. §5.2 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ CHI TIẾT. Đo vẽ chi tiết là đo địa vật và dáng đất. Đo chi tiết là xác định vị trí tương đối của điểm chi tiết với điểm khống chế. Trong bản đồ địa hình, các điểm chi tiết được xác định cả vị trí mặt bằng (x, y) và độ cao H 5.2.1 Các PP xác định vị trí mặt bằng của các điểm chi tiết B a) Phương pháp toạ độc cực Đo góc cực và bán kính cực (, S) i i b) Phương pháp toạ độ vuông góc Si Từ điểm chi tiết M, A hạ đường vuông góc với cạnh khống chế AB tại M’ đo S được được S’ và S A S M B c) Phương pháp giao hội góc Dùng để xác định điểm ở xa hoặc điểm mà ta không thể đến được. Xác định A, B Đặt máy tại A định hướng về B, ngắm N đo được góc ’A=3600- A Đặt máy tại B định hướng về A, ngắm N đo được góc B N A B B A X Acotg B  X B cotg A  (YB  YA ) XN  cotg A  cotg B YA cotg B  YB cotg A  ( X B  X A ) YN  cotg A  cotg B d)Phương pháp giao hội cạnh Đo cạnh AN và BN ta xác định được N. C ...

Tài liệu được xem nhiều: