Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Số trang: 22
Loại file: ppt
Dung lượng: 316.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnhlệnh hành chính.- Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạtđộng sản xuất.- Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ- Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu qủa..
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớia. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính.- Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất.- Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ- Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu qủa..Chế độ bao cấp thực hiện dưới các hình thức:-Bao cấp qua giá-Bao cấp qua chế độ tem phiếu.-Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn.-Không thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơchế thị trường.-Không thừa nhận nền kinh tế nhiều thànhphần. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủnghoảng b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tếNhằm thoát khỏi khủng hoảng KT-XH, ta đã cónhững cải bước cải tiến nền KT theo hướng thịtrường:-Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương về khoánsản phẩm trong nông nghiệp.(13-1-1980)-Bù giá vào lương ở Long An.-Nghị định 25, 26 CP, của Chính phủ về quyền chủđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (1-1981)-Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (1985) về giá,lương, tiền.Đó là những căn cứ thực tế để Đảng đi đến quyếtđịnh đổi mới cơ bản cơ chế quản lý KT. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.- Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH.- Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH. b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X.Đại hội IX của Đảng (4-2001) xác định nền KTTTđịnh hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát củanước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH.- Đó là nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng XHCN.-Đó là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quyluật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫndắt chi phối bởi các nguyên tắc của CNXH.-Trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của thị trườngđược sử dụng để phát triển lực lượng SX…tínhđịnh hướng XHCN thể hiện:Sở hữu, tổ chức SX,phân phối SP Đại hội X của Đảng làm sáng tỏ thêm về KTTT:-Về mục đích phát triển KTTT nhằm thực hiện dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh.-Về phương hướng phát triển nền KT với nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều thành phần KT, giải phóng mọinăng lực, phát huy tối đa nội lực…kinh tế Nhà nướcgiữ vai trò chủ đạo…-Về định hướng XH và phân phối: thực hiện tiến bộvà công bằng XH ngay trong từng bước, từng chínhsách phát triển…-Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ XH của nhândân, bảo đảm vai trò quản lý của Nhà nước phápquyền XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐảngII. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINHTẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bảna. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường Thể chế kinh tế là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế. Thể chế kinh tế bao gồm các đạo luật, quy chế, quy tắc chuẩn mực về KT, các cơ quan quản lý nhà nước về KT, truyền thống văn hóa và văn minh kinh doanh, cơ chế vận hành nền KT.Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thểbao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thốngcác thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lậpnhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, traođổi trên thị trường.-Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trênthị trường.-Cách thực hiện các quy tắc để đạt mục tiêu.-Các thị trường, nơi hàng hoá được traođổi…Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCNđược hiểu là thể chế kinh tế thị trường,trong đó các thiết chế, công cụ và nguyêntắc vận hành được tự giác tạo lập và sửdụng để phát triển lực lượng sản xuất,cải thiện đời sống nhân dân vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCNMục tiêu lâu dài: làm cho các thể chế phùhợp với những nguyên tắc cơ bản củaKTTT, thúc đẩy KTTT định hướngXHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bềnvững, hội nhập kinh tế quốc tế thànhcông, giữ vững định hướng XHCN và bảovệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN. Mục tiêu những năm trước mắt đến 2020:-Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật,bảo đảm cho nền KTTT định hướng XHCN pháttriển thuận lợi.-Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thứchoạt động của các đơn vị sự nghiệp công.-Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường,thống nhất trong cả nước, liên thông quốc tế.-Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển KTvới PT văn hoá, xã hội đảm bảo tiến bộ, công bằngXH.-Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 - Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG V ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI NHẬN THỨC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1. Cơ chế quản lý kinh tế thời kỳ trước đổi mớia. Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp- Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính.- Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất.- Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị coi nhẹ- Bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu qủa..Chế độ bao cấp thực hiện dưới các hình thức:-Bao cấp qua giá-Bao cấp qua chế độ tem phiếu.-Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn.-Không thừa nhận sản xuất hàng hóa và cơchế thị trường.-Không thừa nhận nền kinh tế nhiều thànhphần. Nền kinh tế rơi vào tình trạng trì trệ, khủnghoảng b. Nhu cầu đổi mới cơ chế quản lý kinh tếNhằm thoát khỏi khủng hoảng KT-XH, ta đã cónhững cải bước cải tiến nền KT theo hướng thịtrường:-Chỉ thị 100 của Ban Bí thư Trung ương về khoánsản phẩm trong nông nghiệp.(13-1-1980)-Bù giá vào lương ở Long An.-Nghị định 25, 26 CP, của Chính phủ về quyền chủđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. (1-1981)-Nghị quyết Trung ương 8 khóa V (1985) về giá,lương, tiền.Đó là những căn cứ thực tế để Đảng đi đến quyếtđịnh đổi mới cơ bản cơ chế quản lý KT. 2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới. a. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII- Kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.- Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH.- Có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng CNXH. b. Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội IX đến Đại hội X.Đại hội IX của Đảng (4-2001) xác định nền KTTTđịnh hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát củanước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH.- Đó là nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận hànhtheo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nướctheo định hướng XHCN.-Đó là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quyluật của KTTT, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫndắt chi phối bởi các nguyên tắc của CNXH.-Trong nền kinh tế đó, các thế mạnh của thị trườngđược sử dụng để phát triển lực lượng SX…tínhđịnh hướng XHCN thể hiện:Sở hữu, tổ chức SX,phân phối SP Đại hội X của Đảng làm sáng tỏ thêm về KTTT:-Về mục đích phát triển KTTT nhằm thực hiện dângiàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, vănminh.-Về phương hướng phát triển nền KT với nhiều hìnhthức sở hữu, nhiều thành phần KT, giải phóng mọinăng lực, phát huy tối đa nội lực…kinh tế Nhà nướcgiữ vai trò chủ đạo…-Về định hướng XH và phân phối: thực hiện tiến bộvà công bằng XH ngay trong từng bước, từng chínhsách phát triển…-Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ XH của nhândân, bảo đảm vai trò quản lý của Nhà nước phápquyền XHCN dưới sự lãnh đạo của ĐảngII. TIẾP TỤC HOÀN THIỆN THỂ CHẾ KINHTẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TA 1. Mục tiêu và quan điểm cơ bảna. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường Thể chế kinh tế là một hệ thống các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế. Thể chế kinh tế bao gồm các đạo luật, quy chế, quy tắc chuẩn mực về KT, các cơ quan quản lý nhà nước về KT, truyền thống văn hóa và văn minh kinh doanh, cơ chế vận hành nền KT.Thể chế kinh tế thị trường là một tổng thểbao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thốngcác thực thể, tổ chức kinh tế được tạo lậpnhằm điều chỉnh hoạt động giao dịch, traođổi trên thị trường.-Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trênthị trường.-Cách thực hiện các quy tắc để đạt mục tiêu.-Các thị trường, nơi hàng hoá được traođổi…Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCNđược hiểu là thể chế kinh tế thị trường,trong đó các thiết chế, công cụ và nguyêntắc vận hành được tự giác tạo lập và sửdụng để phát triển lực lượng sản xuất,cải thiện đời sống nhân dân vì mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trườngđịnh hướng XHCNMục tiêu lâu dài: làm cho các thể chế phùhợp với những nguyên tắc cơ bản củaKTTT, thúc đẩy KTTT định hướngXHCN phát triển nhanh, hiệu quả, bềnvững, hội nhập kinh tế quốc tế thànhcông, giữ vững định hướng XHCN và bảovệ vững chắc Tổ quốc VN XHCN. Mục tiêu những năm trước mắt đến 2020:-Từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luật,bảo đảm cho nền KTTT định hướng XHCN pháttriển thuận lợi.-Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thứchoạt động của các đơn vị sự nghiệp công.-Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường,thống nhất trong cả nước, liên thông quốc tế.-Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển KTvới PT văn hoá, xã hội đảm bảo tiến bộ, công bằngXH.-Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sự ra đời của đảng đảng cộng sản đảng việt nam cương lĩnh chính trị Đường lối công nghiệp hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
118 trang 170 2 0 -
32 trang 56 0 0
-
Tuyên ngôn Đảng Cộng sản (C. Mác, Ph. Ăng-ghen): Phần 2
82 trang 41 0 0 -
Ebook Tuyên ngôn của Đảng cộng sản giá trị lý luận và thực tiễn trong thời đại ngày nay: Phần 2
172 trang 40 0 0 -
ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM THỜI KÌ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1975 – 1985)
15 trang 37 0 0 -
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn: Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam
8 trang 32 0 0 -
20 trang 31 0 0
-
So sánh nội dung cơ bản cương lĩnh chính trị đầu tiên vầ luận cương chính trị 10/1930
7 trang 27 0 0 -
68 trang 26 0 0