Chương 5 : Học thuyết giá trị thặng dư
Số trang: 63
Loại file: ppt
Dung lượng: 812.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành tư bản.Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 : Học thuyết giá trị thặng dư Chương VHọc thuyết giá trị thặng dư NỘI DUNG Sự chuyển hoá tiền thành tư bảnI Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưII Tiền công trong Chủ nghĩa tư bảnIII Sự chuyển hoá GTTD thành TB – Tích luỹ TBIVV Quá trình lưu thông của tư bản và GTTD Các hình thái TB và các hình thức biểu hiện củaVI 2 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I 1. Công thức chung của tư bản. Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công th ức H - T - H (1) T-H-T (2) Bắt đầu và kết thúc là T Bắt đầu và kết thúc là H H đóng vai trò trung gian T đóng vai trò trung gian Mục đích là GT và GT Mục đích lưu thông là GTSD tăng thêm Kết thúc bằng việc mua H Vận động không giới hạn 1) Mục đích của sự vận động. 2) Giới hạn của sự vận động. 3 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản ITrong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động tronglưu thông dưới dạng khái quát: T - H - T’ T’ = T + ΔTVì vậy, công thức này được coi là công thức chung củatư bản. 4 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. T - H - T’ T’ = T + ΔT Vậy T ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền? Xét trong lưu thông: Trao đổi ngang giá. Trao đổi không ngang giá: Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX); Tất cả đều không có dấu vết của T (không lý giải được sự chuyển hóa của tiền thành TB). 5 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tạicủa lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) đ ể lý gi ải s ựchuyển hóa của tiền thành tư bản. Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng khôngthể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện tronglưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông .Đó chính là mâu thuẫn của công thưc chung của tư bản. T - H - T’ 6 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I Giá trị Giá trị Sản xuấtT H1 T’ H2 Ngoài lưu thông Lưu thông Lưu thông H2 > H (GT mới của H2 = GT H + GT) HH đặc T’ = T + T biệt Hàng hóa sức lao động. 7 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I ◄3. Hàng hóa sức lao động. Khái niệm sức lao động:Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí l ực ở trong m ột thânthể con người, trong nhân cách sinh động của con người, th ể l ựcvà trí lực mà con người phải làm cho ho ạt đ ộng đ ể s ản xuất ranhững vật có ích ***********************Trong mọi thời đại kinh tế, sức lao động luôn là một trong 3 yêu t ốcần thiết cho quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất. 2 Điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa Người lao động tự do về thân thể Người lao động không còn TLSX Hàng hóa SLĐ là phạm trù lịch sử 8 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I ◄ 3. Hàng hóa sức lao động. Giá trị của hàng hóa sức lao động. Thước đo: Thời gian LĐ xã hội cần thi ết.- Đặc thù: Không thể đo trực ti ếp mà phải đo gián ti ếp thông qua th ời gian lao đ ộng XH c ần thi ết đ ể SX ra- những tư liệu SH cần thiết nuôi sống công nhân và gia đ ịnh anh ta. Cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động:- Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống công nhân. Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống gia đình ng ười công nhân. Phí tổn đào tạo tay nghề cho công nhân. Yếu tố tinh thần và lịch sử: Giá trị của hàng hóa sức lao đ ộng còn ph ụ thu ộc vào: + Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ. + Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước. + Trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước trong mỗi thời kỳ. ===> Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá trị của hàng hóa thông th ường. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự bi ến động c ủa giá tr ị s ức lao đ ộng.- + Sự gia tăng của nhu cầu do tác động của sự phát triển lực lượng sản xu ất. + Sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 : Học thuyết giá trị thặng dư Chương VHọc thuyết giá trị thặng dư NỘI DUNG Sự chuyển hoá tiền thành tư bảnI Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưII Tiền công trong Chủ nghĩa tư bảnIII Sự chuyển hoá GTTD thành TB – Tích luỹ TBIVV Quá trình lưu thông của tư bản và GTTD Các hình thái TB và các hình thức biểu hiện củaVI 2 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I 1. Công thức chung của tư bản. Xét sự vận động của tiền thông qua 2 công th ức H - T - H (1) T-H-T (2) Bắt đầu và kết thúc là T Bắt đầu và kết thúc là H H đóng vai trò trung gian T đóng vai trò trung gian Mục đích là GT và GT Mục đích lưu thông là GTSD tăng thêm Kết thúc bằng việc mua H Vận động không giới hạn 1) Mục đích của sự vận động. 2) Giới hạn của sự vận động. 3 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản ITrong chủ nghĩa tư bản, mọi tư bản đều vận động tronglưu thông dưới dạng khái quát: T - H - T’ T’ = T + ΔTVì vậy, công thức này được coi là công thức chung củatư bản. 4 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I 2. Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản. T - H - T’ T’ = T + ΔT Vậy T ở đâu ra? Phải chăng tiền đẻ ra tiền? Xét trong lưu thông: Trao đổi ngang giá. Trao đổi không ngang giá: Xét ngoài lưu thông: đối với cả H (H2TLSH và H2TLSX); Tất cả đều không có dấu vết của T (không lý giải được sự chuyển hóa của tiền thành TB). 5 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I Vấn đề đặt ra: Phải xuất phát từ những quy luật nội tạicủa lưu thông hàng hoá (trao đổi ngang giá) đ ể lý gi ải s ựchuyển hóa của tiền thành tư bản. Tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng khôngthể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông. Nó phải xuất hiện tronglưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông .Đó chính là mâu thuẫn của công thưc chung của tư bản. T - H - T’ 6 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I Giá trị Giá trị Sản xuấtT H1 T’ H2 Ngoài lưu thông Lưu thông Lưu thông H2 > H (GT mới của H2 = GT H + GT) HH đặc T’ = T + T biệt Hàng hóa sức lao động. 7 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I ◄3. Hàng hóa sức lao động. Khái niệm sức lao động:Sức lao động, đó là toàn bộ các thể lực và trí l ực ở trong m ột thânthể con người, trong nhân cách sinh động của con người, th ể l ựcvà trí lực mà con người phải làm cho ho ạt đ ộng đ ể s ản xuất ranhững vật có ích ***********************Trong mọi thời đại kinh tế, sức lao động luôn là một trong 3 yêu t ốcần thiết cho quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất. 2 Điều kiện để cho sức lao động trở thành hàng hóa Người lao động tự do về thân thể Người lao động không còn TLSX Hàng hóa SLĐ là phạm trù lịch sử 8 Sự chuyển hoá tiền thành tư bản I ◄ 3. Hàng hóa sức lao động. Giá trị của hàng hóa sức lao động. Thước đo: Thời gian LĐ xã hội cần thi ết.- Đặc thù: Không thể đo trực ti ếp mà phải đo gián ti ếp thông qua th ời gian lao đ ộng XH c ần thi ết đ ể SX ra- những tư liệu SH cần thiết nuôi sống công nhân và gia đ ịnh anh ta. Cơ cấu giá trị hàng hóa sức lao động:- Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống công nhân. Giá trị những TLSH cần thiết nuôi sống gia đình ng ười công nhân. Phí tổn đào tạo tay nghề cho công nhân. Yếu tố tinh thần và lịch sử: Giá trị của hàng hóa sức lao đ ộng còn ph ụ thu ộc vào: + Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ. + Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước. + Trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước trong mỗi thời kỳ. ===> Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá trị của hàng hóa thông th ường. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự bi ến động c ủa giá tr ị s ức lao đ ộng.- + Sự gia tăng của nhu cầu do tác động của sự phát triển lực lượng sản xu ất. + Sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giá trị thặng dư học thuyết giá trị thặng dư tư bản tiền tệ giá trị hàng hoá giá trị tiền tệ kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 268 0 0 -
4 trang 213 0 0
-
167 trang 183 1 0
-
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lê Nin (Dành cho bậc đại học hệ chuyên lý luận chính trị): Phần 1
240 trang 175 0 0 -
152 trang 174 0 0
-
2 trang 154 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 153 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 153 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 143 0 0