Danh mục

CHƯƠNG 5 - MẠCH ĐIỆN BA PHA

Số trang: 36      Loại file: doc      Dung lượng: 2.81 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để truyền tả điện từ nguồn đến tải, ta phải dùng mộtdây đi và một dây về(hình a). Như vậy, để tải điện chonhiều tải thì ta phải dùng nhiều mạch đơn(hình b với ví dụ3 tải), trong đó mỗi mạch đơn gồm cónguồn, tải và một dây đi, một dây về.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5 - MẠCH ĐIỆN BA PHAChương 5: MẠCH ĐIỆN BA PHA Ngô gọcT họ dây đi dây đi e1 Ztải 1 3 dây về e Ztải e3 dây về e2 Ztải 2 Ztải 3 (a) dây đi dây đi (b) Để truyền tải điện từ nguồn đến tải, ta phải dùng một dây đi và một dây về (hình a). Như vậy, để tải điện cho nhiều tải thì ta phải dùng nhiều mạch đơn (hình b với ví dụ 3 tải), trong đó mỗi mạch đơn gồm có nguồn, tải và một dây đi, một dây về. Ta có thể sử dụng chỉ một dây về chung.Và thậm chícó thể bỏ cả dây về chung này nếu như các dòng trên cácdây về lệch nhau một góc nào đó sao cho tổng của chúngbằng 0. Đó là ý nghĩa của một hệ thống nhiều pha. 5.1 Nguồn ba pha Nguồn ba pha là một hệ thống gồm 3 sức điện động pha eA, eB, eC có cùng tần số, và lệch pha nhau một góc là 2π/3 (hay 120o). Và một nguồn ba pha, được gọi là đối xứng, khi 3 sức điện động pha có cùng biên độ Em (hay cùng trị hiệu dụng E), cùng tần số ω và lệch pha nhau 120o. Trong chương này, ta chỉ đề cập đến nguồn ba pha đối xứng, trong đó ta coi sức điện động pha A có pha đầu e A = E m sin ωt = E 2 sin ωt (V ) bằng 0: e B = E m sin(ωt − 120o ) = E 2 sin(ωt − 120 o ) (V ) e C = E m sin(ωt + 120 o ) = E 2 sin( ωt + 120 o ) (V ) Hay dưới dạng phức: E A = E m ∠0o ( V) ; E B = E m ∠ − 120o ( V) ; E C = E m ∠120o (V)    1Chương 5: MẠCH ĐIỆN BA PHA Ngô gọcT họ Chú ý: 1)Khi nguồn ba pha là đối xứng: 2) Từ các góc pha đầu của 3 sức điện động pha ở trên, ta rút ra nguyên tắc lệch pha giữa 3 pha trong một hệ thống ba pha đối xứng như sau: E A + E B + E C = 0    - Coi pha A có pha đầu bằng 0 (∠0o) thì - Pha B chậm sau pha A 120o (∠-120o) - Pha C vượt trước pha A 120o (∠120o) 5.2 Các đại lượng dây và pha Thế nào là áp pha, áp dây, dòng pha, dòng dây? Ta hãy quan sát sơ đồ sau đây. dây pha A uAB A A’ • • Ngu ồn B iA uBC B’ dây pha B T ải • • ba pha ba pha C iB dây pha C C’ đối xứ ng • uCA• i OC dây trung tính O’ • • iO uAuBuC• Áp pha: Điện áp giữa dây pha với dây trung tính. Cụ thể: - Giữa dây pha A với dây trung tính: uA = ϕA - ϕO - Giữa dây pha B với dây trung tính: uB = ϕB - ϕO - Giữa dây pha C với dây trung tính: uC = ϕC - ϕO• Áp dây: Điện áp giữa 2 dây pha. Cụ thể: - Giữa dây pha A với dây pha B: uAB = ϕA - ϕB = uA - uB - Giữa dây pha B với dây pha C: uBC = ϕB - ϕC = uB - uC - Giữa dây pha C với dây pha A: uCA = ϕC - ϕA = uC - uA (Cụ thể sẽ đề cập đến ở phần sau)• Dòng pha: Dòng điện chạy qua mỗi pha của tải.• Dòng dây: Dòng điện chay trên mỗi dây pha. Cụ thể: - Chạy trên dây pha A: iA - Chạy trên dây pha B: iB - Chạy trên dây pha C: iC2Chương 5: MẠCH ĐIỆN BA PHA Ngô gọcT họ Chú ý: Dòng chạy trên dây trung tính là iO, và: iA + iB + iC = iO 5.3 Tải nối hình sao • Trước tiên ta xét các điện áp. Coi nguồn ba pha là lý tuởng: uA = eA ; uB = eB ; uC = eC Biết: EA = EB = EC = E, suy ra: UA = UB = UC = E = UP (nguồn) iA uAB A A’ iA’ eA uA ZA uA’ iO uC O O’ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: