Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.09 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Học xong chương này người học có thể: 1. Hiểu được tiến trình ra quyết định. 2. Biết được những kỹ năng cần có của nhà quản trị trong việc ra quyết định hiệu quả. 3. Mô tả được những kiểu ra quyết định. 4. Xác định được những thuận lợi và bất lợi của việc ra quyết định theo nhóm. 5. Biết những kỹ thuật nhằm cải tiến việc làm quyết định theo nhóm.Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản trị. Quyết định quản trị có thể có ảnh hưởng đến vấn đề...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊCHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Học xong chương này người học có thể: 1. Hiểu được tiến trình ra quyết định. 2. Biết được những kỹ năng cần có của nhà quản trị trong việc ra quyết định hiệu quả. 3. Mô tả được những kiểu ra quyết định. 4. Xác định được những thuận lợi và bất lợi của việc ra quyết định theo nhóm. 5. Biết những kỹ thuật nhằm cải tiến việc làm quyết định theo nhóm. Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản trị. Quyết định quản trịcó thể có ảnh hưởng đến vấn đề rất quan trọng của tổ chức như sự tồn tại và phát triểncủa tổ chức đó, hoặc có thể ảnh hưởng đến vấn đề thứ yếu hơn như mức lương khởiđiểm trả cho nhân viên tập sự là bao nhiêu. Tuy nhiên, tất cả các quyết định đều có ảnhhưởng, dù lớn hay nhỏ, đến kết quả hoạt động của của tổ chức. Vì sự sống còn của cáctổ chức, những nhà quản trị cần phải phát triển được những kỹ năng ra quyết định. Có thể nói chất lượng các quyết định quản trị chính là thước đo tính hiệu quảcủa những nhà quản trị đối với tổ chức. Thật vậy, như Lee Lacocca - giám đốc hãng xehơi Chrysler nói: “Nếu phải tổng hợp thành một từ để nói lên phẩm chất của một giámđốc giỏi, tôi sẽ nói rằng đó là ‘Tính quyết định’. Bạn có thể sử dụng những máy tínhtuyệt vời nhất thế giới, bạn có thể thu thập mọi số liệu và biểu đồ, nhưng sau cùng phảikết hợp mọi thông tin lại với nhau, vạch ra một thời khóa biểu chung và hành động”.I. Bản chất, vai trò và chức năng của quyết định trongquản trị Trong mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinhtrong quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này người ta thường phải xây dựngvà lựa chọn các phương án tối ưu, đòi hỏi các nhà quản trị phải cân nhắc, lựa chọn vàđi đến quyết định. 75Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 1.1. Bản chất Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chươngtrình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi, trên cơsở sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phântích các thông tin của hệ thống đó. 1.2. Vai trò Các quyết định quản trị có vai trò rất quan trọng vì: - Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạtđộng về quản trị - Sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào các quyết địnhcủa nhà quản trị. - Không thể thay thế các quyết định quản trị bằng tiền bạc, vốn liếng, sự tự điềuchỉnh hoặc bất cứ thứ tự động hóa bằng máy móc tinh xảo nào. - Mỗi quyết định quản trị là một khâu trong toàn bộ hệ thống các quyết định củamột tổ chức có sự tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Không thận trọng trong việc ra cácquyết định, thường có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường. 1.3. Chức năng của các quyết định Quyết định là trái tim của mọi hoạt động quản trị nó cần phải thực hiện đượcnhững chức năng chủ yếu sau: - Lựa chọn phương án tối ưu. - Định hướng. - Bảo đảm các yếu tố thực hiện. - Phối hợp hành động. - Chức năng động viên, cưỡng bức. - Bảo đảm tính thống nhất trong thực hiện. - Bảo đảm tính hiệu quả trong kinh doanh. - Bảo đảm tính hiệu lực. - Bảo mật.II. Mục tiêu của các quyết định Thông thường mục tiêu được hiểu là cái đích để nhắm vào hay cần đạt tới đểhoàn thành nhiệm vụ. Như vậy mục tiêu của các quyết định là những đích cần đạtđược trong các quyết định về quản trị. Trong thực tế chúng ta cũng thường gặp thuật 76Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊngữ mục đích của các quyết định? Vậy mục đích là gì? Quan hệ nó với mục tiêu rasao. Người ta thường cho rằng mục đích là cái đích cuối cùng cần phải đạt được trongcác quyết định quản trị và mục tiêu là những cái đích cụ thể cần đạt để đạt được mụcđích cuối cùng. Sự cần thiết khách quan của mục tiêu là ở chỗ không thể ra quyết định quản trịmà không có mục tiêu, vì mục tiêu là một lĩnh vực hoạt động tất yếu, là cơ sở, là điểmxuất phát của mọi hoạt động quản trị khác. Mục tiêu có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định quản trị ở chỗ nó có tínhđịnh hướng cho các hoạt động, là cơ sở để đánh giá các phương án, các quyết định, vàlà căn cứ để đề ra các quyết định quản trị. Xác định đúng đắn mục tiêu trong việc ra quyết định quản trị là một yêu cầu hếtsức quan trọng, cần phải giải quyết vấn đề xác định mục tiêu như thế nào cho khoa họcnhất. Dưới đây là những cơ sở khoa học chủ yếu: - Những vấn đề cốt lõi cần giải quyết khi phải ra quyết định là gì? - Hoàn cảnh cụ thể ở bên trong và bên ngoài của mỗi đơn vị trong khi giải quyếtcác tình huống phải ra quyết định; - Tình thế trướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊCHƯƠNG 5 QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ Học xong chương này người học có thể: 1. Hiểu được tiến trình ra quyết định. 2. Biết được những kỹ năng cần có của nhà quản trị trong việc ra quyết định hiệu quả. 3. Mô tả được những kiểu ra quyết định. 4. Xác định được những thuận lợi và bất lợi của việc ra quyết định theo nhóm. 5. Biết những kỹ thuật nhằm cải tiến việc làm quyết định theo nhóm. Ra quyết định là nhiệm vụ quan trọng nhất của nhà quản trị. Quyết định quản trịcó thể có ảnh hưởng đến vấn đề rất quan trọng của tổ chức như sự tồn tại và phát triểncủa tổ chức đó, hoặc có thể ảnh hưởng đến vấn đề thứ yếu hơn như mức lương khởiđiểm trả cho nhân viên tập sự là bao nhiêu. Tuy nhiên, tất cả các quyết định đều có ảnhhưởng, dù lớn hay nhỏ, đến kết quả hoạt động của của tổ chức. Vì sự sống còn của cáctổ chức, những nhà quản trị cần phải phát triển được những kỹ năng ra quyết định. Có thể nói chất lượng các quyết định quản trị chính là thước đo tính hiệu quảcủa những nhà quản trị đối với tổ chức. Thật vậy, như Lee Lacocca - giám đốc hãng xehơi Chrysler nói: “Nếu phải tổng hợp thành một từ để nói lên phẩm chất của một giámđốc giỏi, tôi sẽ nói rằng đó là ‘Tính quyết định’. Bạn có thể sử dụng những máy tínhtuyệt vời nhất thế giới, bạn có thể thu thập mọi số liệu và biểu đồ, nhưng sau cùng phảikết hợp mọi thông tin lại với nhau, vạch ra một thời khóa biểu chung và hành động”.I. Bản chất, vai trò và chức năng của quyết định trongquản trị Trong mọi tổ chức luôn luôn tồn tại nhu cầu giải quyết các vấn đề nảy sinhtrong quá trình quản trị. Để giải quyết các vấn đề này người ta thường phải xây dựngvà lựa chọn các phương án tối ưu, đòi hỏi các nhà quản trị phải cân nhắc, lựa chọn vàđi đến quyết định. 75Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ 1.1. Bản chất Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định ra chươngtrình và tính chất hoạt động của tổ chức để giải quyết một vấn đề đã chín muồi, trên cơsở sự hiểu biết các quy luật vận động khách quan của hệ thống bị quản trị và việc phântích các thông tin của hệ thống đó. 1.2. Vai trò Các quyết định quản trị có vai trò rất quan trọng vì: - Các quyết định luôn luôn là sản phẩm chủ yếu và là trung tâm của mọi hoạtđộng về quản trị - Sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào các quyết địnhcủa nhà quản trị. - Không thể thay thế các quyết định quản trị bằng tiền bạc, vốn liếng, sự tự điềuchỉnh hoặc bất cứ thứ tự động hóa bằng máy móc tinh xảo nào. - Mỗi quyết định quản trị là một khâu trong toàn bộ hệ thống các quyết định củamột tổ chức có sự tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Không thận trọng trong việc ra cácquyết định, thường có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường. 1.3. Chức năng của các quyết định Quyết định là trái tim của mọi hoạt động quản trị nó cần phải thực hiện đượcnhững chức năng chủ yếu sau: - Lựa chọn phương án tối ưu. - Định hướng. - Bảo đảm các yếu tố thực hiện. - Phối hợp hành động. - Chức năng động viên, cưỡng bức. - Bảo đảm tính thống nhất trong thực hiện. - Bảo đảm tính hiệu quả trong kinh doanh. - Bảo đảm tính hiệu lực. - Bảo mật.II. Mục tiêu của các quyết định Thông thường mục tiêu được hiểu là cái đích để nhắm vào hay cần đạt tới đểhoàn thành nhiệm vụ. Như vậy mục tiêu của các quyết định là những đích cần đạtđược trong các quyết định về quản trị. Trong thực tế chúng ta cũng thường gặp thuật 76Chương 5: QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊngữ mục đích của các quyết định? Vậy mục đích là gì? Quan hệ nó với mục tiêu rasao. Người ta thường cho rằng mục đích là cái đích cuối cùng cần phải đạt được trongcác quyết định quản trị và mục tiêu là những cái đích cụ thể cần đạt để đạt được mụcđích cuối cùng. Sự cần thiết khách quan của mục tiêu là ở chỗ không thể ra quyết định quản trịmà không có mục tiêu, vì mục tiêu là một lĩnh vực hoạt động tất yếu, là cơ sở, là điểmxuất phát của mọi hoạt động quản trị khác. Mục tiêu có vai trò quan trọng trong việc ra quyết định quản trị ở chỗ nó có tínhđịnh hướng cho các hoạt động, là cơ sở để đánh giá các phương án, các quyết định, vàlà căn cứ để đề ra các quyết định quản trị. Xác định đúng đắn mục tiêu trong việc ra quyết định quản trị là một yêu cầu hếtsức quan trọng, cần phải giải quyết vấn đề xác định mục tiêu như thế nào cho khoa họcnhất. Dưới đây là những cơ sở khoa học chủ yếu: - Những vấn đề cốt lõi cần giải quyết khi phải ra quyết định là gì? - Hoàn cảnh cụ thể ở bên trong và bên ngoài của mỗi đơn vị trong khi giải quyếtcác tình huống phải ra quyết định; - Tình thế trướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị nhân sự quản trị nguồn tài nguyên nhân lực quyết định quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 818 12 0 -
45 trang 488 3 0
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0