Danh mục

CHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 433.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 10,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tốc độ vận động thấp nên thường gọi dòng vậnđộng là dòng thấm.Dòng thấm (đường dòng) đi từ nơi có giá trị áplực cao đến thấp hơn và có phương vuông gócvới đường đẳng áp lực (thế năng).Áp lực của dòng thấm bằng tổng của : thế năng,động năng và thủy tĩnh (Trong đó, động năngđược xem rất bé và bỏ qua)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤTCHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT5.1 Khái niệm về sự vận động của nước trong đất đá : Tốc độ vận động thấp nên thường gọi dòng vận động là dòng thấm. Dòng thấm (đường dòng) đi từ nơi có giá trị áp lực cao đến thấp hơn và có phương vuông góc với đường đẳng áp lực (thế năng). Áp lực của dòng thấm bằng tổng của : thế năng, động năng và thủy tĩnh (Trong đó, động năng được xem rất bé và bỏ qua) CHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 5.2 Những định luật cơ bản về thấm của nước trong đất đá : 5.2.1 Định luật Dacxi (Darcy) : 5.2.1.1 Mô hình thí nghiệm : ∆H Q ∆L Q ∆F Q ∆ H=H1-H2H1 H2 Q ∆L Cát CHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT 5.2 Những định luật cơ bản về thấm của nước trong đất đá : ∆ .∆ 5.2.1 Định luật Dacxi (Darcy) : HF Q =K ∆L 5.2.1.1 Mô hình thí nghiệm : Với : K : Hệ số xác định bằng thí nghiệm, phụ thuộc vào loại đất và kết cấu của đất (Hệ ∆ H=H1-H2 số thấm của đất).H1 H2 Q ∆L CátCHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT5.2 Những định luật cơ bản về thấm của nước trong đất đá : 5.2.1 Định luật Dacxi (Darcy) : 5.2.1.2 Định luật Dacxi : Q=K.F.J hay V = K.J Như vậy, quan hệ V ~ J là quan hệ đường thẳng nên có thể gọi định luật này là định luật thấm đường thẳng ( thấm tuyến tính) V Trong thực tế, định luật Dacxi chỉ đứng khi vận tốc dòng thấm nhỏ (thấm tầng), trường hợp vận tốc dòng tgα = K thấm lớn thì có sự sai lệch. Việc xác định trạng thái của dòng thấm (rối, tầng) thông qua giá trị của hệ số J Raynol.CHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT5.2 Những định luật cơ bản về thấm của nước trong đất đá : 5.2.2 Các công thức thấm phi tuyến : 5.2.2.1 Công thức Kranôpônxki (thường sử dụng): V V = K. J 5.2.2.2 Công thức Proni (Dupuit) : V=K.J J = aV2 + bV2 J Trong đó, a và b là các hệ số thực nghiệm, phụ thuộc vào trạng thái vận động của nước dưới đất. Công thức này thể hiện trạng thái vận động tổng quát cho cả hai trường hợp (thấm tầng và thấm rối)CHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT5.2 Những định luật cơ bản về thấm của nước trong đất đá : 5.2.3 Thấm trong đất sét : Trong đất loại sét, thông thường kích thước lổ r ỗng do cát hạt đất tạo ra là nhỏ, tuy nhiên, do các h ạt keo còn có màng nước liên kết vật lý bao quanh nên làm giảm tính hiệu quả thấm của các lổ rỗng. Muốn có tồn tại dòng thấm trong đất loại này, J th ực tế cần đạt hơn giá trị Jbđ nào đó (Jbđ được xác định bằng thực nghiệm), khi đó, các hạt nước liên kết sẽ cùng chuyển động với nước tự do.CHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT5.2 Những định luật cơ bản về thấm của nước trong đất đá : 5.2.3 Thấm trong đất sét : Trong thực tế, điều kiện V = K. J V để xảy ra thấm rối trong đất loại sét là không phổ biến V=K.J 4 V = K ( J − J bđ ) 3 Đất rời Đất loại sét J0 Jbđ 4 Jbđ 3CHƯƠNG 5- VẬN ĐỘNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT5.3 Vận động ổn định của nước dưới đất trong các lớp đất đá đồng nhất, đáy cách nước nằm ngang (Trường hợp thấm Hướng vận động ầng) t5.3.1 : Trường hợp nước không áp x x 2 x1=0 x2=L 1 x 2 1 Bh1 x : Hướng vận động hx Mặt cắt vuông ...

Tài liệu được xem nhiều: