Danh mục

CHƯƠNG 5 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 736.43 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

CHƯƠNG 5XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊGV: Trần T Phương Thảo ĐHBKTại sao phải xử lý số liệu thực nghiệm theo PP thống kê?Mọi công trình thực nghiệm nghiêm túc đều cần phép xử lý thống kê (XLTK) → đánh giá khách quan thực nghiệm. Hoá học phân tích thực chất là hoá học đo lường. Mục đích phân tích: trả KQ khảo sát trên mẫu X chưa biết. XLTK là áp dụng TOÁN HỌC THỐNG KÊ để XỬ LÝ các kết quả đo lường trong thực nghiệm hóa học.Tại sao phải xử lý số...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊ CHƯƠNG 5 XỬ LÝ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM THEO PHƯƠNG PHÁP THỐNG KÊGV: Trần T Phương ThảoĐHBK 1 Tại sao phải xử lý số liệu thực nghiệm theo PP thống kê? Mọi công trình thực nghiệm nghiêm túc đều cần phép xử lý thống kê (XLTK) → đánh giá khách quan thực nghiệm. Hoá học phân tích thực chất là hoá học đo lường. Mục đích phân tích: trả KQ khảo sát trên mẫu X chưa biết. XLTK là áp dụng TOÁN HỌC THỐNG KÊ để XỬ LÝ các kết quả đo lường trong thực nghiệm hóa học.GV: Trần T Phương ThảoĐHBK 2 Tại sao phải xử lý số liệu thực nghiệm theo PP thống kê? Muốn tìm giá trị KQ đúng của X: Chọn được PPPT đúng → SS hệ thống Tiến hành nhiều TN để tìm độ lặp lại của KQ → SS ngẫu nhiên Biện luận SS sẽ đánh giá PPPT → người PT phải giải thích được KQPT và dự đoán cho trường hợp khác.GV: Trần T Phương ThảoĐHBK 3 NỘI DUNG CHÍNH (1LT + 1BT)1. CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ - CÁC LOẠI SAI SỐ2. SỰ PHÂN PHỐI CỦA SAI SỐ NGẪU NHIÊN – ĐƯỜNG CONG CỦA SAI SỐ CHUẨN3. ỨNG DỤNGGV: Trần T Phương ThảoĐHBK 4 1. CÁC ĐẠI LƯỢNG THỐNG KÊ VÀ CÁC LOẠI SAI SỐ1.1. Số định tâm1.2. Số phân tán1.3. Độ ngờ1.4. Sai số - SS hệ thống – SS ngẫu nhiên1.5. Độ đúng – độ lặp lại – độ chính xácGV: Trần T Phương ThảoĐHBK 5 1.1. Số định tâmVí dụ: Cần xác định nồng độ dd HCl. Người ta thực hiện n phép đo với các KQ thu được (tập hợp): x1, x2,…., xn xi: yếu tố của tập hợp. n: dung lượng của tập hợp. {x1, x2,…., xn}: gọi là tập hợp tổng quát(n →∞) Thực tế n (có giới hạn): tập hợp mẫuGV: Trần T Phương ThảoĐHBK 6 1.1. Số định tâm Mỗi tập hợp tồn tại một trung tâm phân bố. Trung tâm phân bố là 1 yếu tố nào đó của tập hợp mà tất cả các yếu tố khác quy tụ xung quanh nó.→ trung tâm phân bố của {xi} là x (có thứ nguyên trùng với xi)GV: Trần T Phương ThảoĐHBK 7 1.1. Số định tâm Số định tâm của {x1, x2,…., xn}: Nồng độ thực của DD HCl: µ (không biết)GV: Trần T Phương ThảoĐHBK 8 1.2. Số phân tánXét tập hợp {xi}: Sự sai khác giữa các xi mang tính ngẫu nhiên. Số phân tán là đại lượng mô tả mức độ lệch của các xi thu thập được. So với x mỗi xi có một độ lệch ngẫu nhiên diGV: Trần T Phương ThảoĐHBK 9 1.2. Số phân tán Độ lệch với từng giá trị đo:→ {di}: đại diện cho sai số ngẫu nhiên của phép đo Độ lệch với giá trị trung bình:GV: Trần T Phương ThảoĐHBK 10 1.2. Số phân tán Toán học CM rằng: đại diện cho sai số ngẫu nhiên là phương sai mẫu Dn Toång caùc bình phöông cuûa ñoä leäch• Phöông sai maãu = Soá baäc töï do• Soá baäc töï do (f) = n - soá PT lieân heä n ∑d 2 i ⇒ Dn = 1 n −1 (D n : khoâng cuøng thöù nguyeân vôùi x i ) GV: Trần T Phương Thảo ĐHBK 11 1.2. Số phân tán Để phù hợp thứ nguyên, biến đổi phương sai mẫu Dn thành độ lệch chuẩn mẫu s của tập hợp mẫu (n có giới hạn). n 1 n n ∑ (x i − x ) ∑ x i − n (∑ x i ) 2 2 2s= 1 = 1 1 n −1 n −1GV: Trần T Phương ThảoĐHBK 12 1.2. Số phân tánXét Tập hợp tổng quát (n →∞):lim x = μ lim s = σ = Dn →∞ n →∞ n ∑ (x i − x) 2 ⇒σ= 1GV: Trần T Phương ThảoĐHBK n 13 1.2. Số phân tánHệ số biến thiên hay chỉ số phân tán: s V = .100 x V < 10%: xi ít phân tán 10% < V < 20%: xi còn sử ...

Tài liệu được xem nhiều: