Thông tin tài liệu:
Ô xy được dùng trong các phản ứng ô xy hoá cung cấp năng lượng cho hoạt động sống. Cq hh được hình thành ở đv đa bào để lấy ôxy từ mt ngoài. Trong quá trình tiến hóa đv đã hoàn thiện cấu tạo cq hh. Hh trực tiếp: Trao đổi khí xẩy ra qua bề mặt tb, ôxy hòa tan trong nước trực tiếp từ mt nước vào trong ct đv, chỉ gặp ở các đv sống dưới nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6 HỆ HÔ HẤP CHƯƠNG 6 HỆ HÔ HẤPI. KHÁI QUÁT VỀ HỆ HÔ HẤP1.1 Vai trò và sự phát triển của hệ hhÔ xy được dùng trong các phản ứng ô xy hoá cung cấp năng lượngcho hoạt động sống. Cq hh được hình thành ở đv đa bào để lấy ôxy từmt ngoài. Trong quá trình tiến hóa đv đã hoàn thiện cấu tạo cq hh.1.2 Các hình thức hhDo mt sống đa dạng nên cách lấy ôxy của đv khác nhau. Gồm:- Hh trực tiếp: Trao đổi khí xẩy ra qua bề mặt tb, ôxy hòa tan trongnước trực tiếp từ mt nước vào trong ct đv, chỉ gặp ở các đv sống dướinước.- Hh gián tiếp: Thu nhận ôxy từ mt ngoài qua cq hh của đv (đv ở nướcvà đv sống trên cạn). Có thể chia thành 2 kiểu:+ Đv nhận ô xy từ không khí và thải CO2 qua cq hh - hh hiếu khí, phổbiến ở đv sống tự do trong các mt khác nhau.+ Từ sự phân giải chất hữu cơ- hh kỵ khí, phổ biến ở đv ks.1.3 Các kiểu cấu tạo của cq hh ở đvGồm: mang (và dạng biến đổi), phổi, ống khí, phổi sách... Có nguồngốc khác nhau, có cấu tạo thay đổi tùy theo mt sống. Đều mang tínhđặc trưng là mỏng, trơn, bề mặt ẩm ướt để dễ hoà tan khí (hình 6.1 và 6.2).II. CƠ QUAN HÔ HẤP CỦA ĐVKXS2.1 Đv đơn bào và đv đa bào thấp: Sự trao đổi khí xảy ra qua bềmặt tb hay qua thành ct.+ Ở Nguyên sinh đv: sự trao đổi khí xảy ra qua bề mặt tb, theo cáchkhuyếch tán tự do: O2 hòa tan khuyếch tán tự do từ nơi có nồng độcao (mt ngoài) vào trong tb (có nồng độ thấp), còn CO2 sẽ khuyếchtán ngược lại từ trong tb ra mt ngoài. Biểu bì Biểu bì Mấu lồi Mạch máu Ống khíLỗ thở Phế nang Mạch máu Hình 6.1 Các kiểu trao đổi khí ở động vật (theo Raven): a) Khuyếch tán khí qua màng tế bào; b) Trao đổ khí qua da của ếch; c) Trao đổi khí qua mấu lồi da của Da gai; d) Trao đổi khí qua ống khí; e) Qua mang ở cá; f) Quan phổi ở đv có vú Hình 6.1 Cq hh của đv: phía trên là của đv sống trên cạn, phía dưới là đv ở nướcA. Protozoa; B. Thiếu trùng phù du; C. Ếch nhái có đuôi; D. Ấu trùng muỗi; E. Giun ít tơ; F. Ốc sên; G. Chuột; H. Côn trùng. 1. mang khí quản; 2. Mang máu; 3. Ống khí (Xiphon); 4. Khí quản; 5. Phổi; 6. Phổi; 7. Mạch máu; 8. Khuyếch tán; 9. Biểu bìTrong cơ thể, phản ứng ôxy hóa trong ty thể, nồng độ ô xy trong tb bịgiảm, ôxy ở mt ngoài cao hơn và sẽ khuyếch tán qua bề mặt tb vàotrong tb, nồng độ CO2 trong tb tăng lên và CO2 sẽ khuyếch tán trở ramt ngoài.Đvns còn thu nhận nguồn ôxy bổ sung từ quá trình quang hợp của tvthủy sinh và tiếp tục nhận nguồn CO2 từ đv thải ra.+ Ở đv đa bào thấp sống tự do hay ks cq hh chính thức chưa có: Cácnhóm sống trong mt nước như Thân lỗ, RK, Sán lông và GT... phổbiến là trao đổi khí qua bề mặt ct. Thành ct của chúng có cấu tạo phù hợp để trao đổi khí bằng cáchkhuyếch tán.Nhóm sống ks, sự trao đổi khí cũng bằng cách khuyếch tán nhưngnguồn ôxy thường lấy của vật chủ (trong tb máu hay các tb khác). Mộtsố khác thì sử dụng cách hh kỵ khí.2.2 Cq hh Giun đốt- Ở GNT, cq hh chân bên. Mỗi chi bên gồm 2 thùy (lưng, bụng), có cácsợi và chùm lông tơ, các sợi này đan xen nhau tạo thành một tấm lướirộng, gọi là mang (hình 6.3). Khi bơi, các sợi tơ này chuyển độngtrong nước, xáo động nước, giúp cho sự khuyếch tán khí được thuậnlợi.-Ở GIT, không có cq hh chuyên dùng như mang của GNT, do vậy quátrình trao đổi khí qua da. Để thích nghi, thành ct của GIT có nhiều tbtuyến tiết chất nhầy tạo ẩm ướt thuận tiện cho sự khuyếch tán khí.2.3 Hệ hh của Thân mềm+ Hệ hh có cấu tạo đơn giản và đồng nhất là các đôi mang của Songkinh, nằm trong xoang áo và sự trao đổi khí được thực hiện nhờ dòngnước chảy qua xoang áo, tới 66 - 68 đôi. 3 2 7 1 6 4 5 Hình 6.3 Bề mặt chân bên có tơ (mang) làm nhiệm vụ hh của Giun nhiều tơ (theo Segrove)A. Scolelepis squamata; B. Phyllodoce laminosa 1. Tơ mang ở mặt ngoài; 2. Tơ mang ở mặtHemodice carunculata trong; 3. Dải tơ mang mặt trước; 4. Dải tơ mang mặt sau; 5. Thùy bụng; 6. Thùy lưng; 7. Dải tơ trên thùy lưng+ Hệ hh của đv CB là mang lá đối và phổi: Mang ở nhóm sống dướinước có từ 1 đến 2 đôi mang hướng về phía trước và phía sau ct.Một số sống trên cạn, cq hh là phổi, là thành trong của áo có nhiềumạch máu (tĩnh mạch phổi, mạch nhỏ phân nhánh ...