Danh mục

Cấu tạo giải phẫu của lá cây thực vật hai lá mầm

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 212.43 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đa số cây thực vật hai lá mầm đều có cuống lá và phiến lá phân biệt với nhau tương đối rõ rệt, do đó trong cấu tạo giải phẫu cũng phân biệt hai phần này. a. Cấu tạo của cuống lá Cuống lá của nhiều cây thường phân biệt mặt trên và mặt dưới rất rõ:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Cấu tạo giải phẫu của lá cây thực vật hai lá mầm Cấu tạo giải phẫu của lá cây thực vật hai lá mầmĐa số cây thực vật hai lá mầm đều có cuống lá vàphiến lá phân biệt với nhautương đối rõ rệt, do đó trong cấu tạo giải phẫu cũngphân biệt hai phần này.a. Cấu tạo của cuống láCuống lá của nhiều cây thường phân biệt mặt trên vàmặt dưới rất rõ: Mặt trênphẳng hoặc hơi lõm, mặt dưới lồi. Khi cắt ngang quacuống lá, người ta phân biệtđược các phần chính sau đây:+ Biểu bì: thường là những tế bào hình chữ nhật, sắpxếp theo chiều dài củacuống, phía ngoài cùng có tầng cutin và có các lỗ khinằm xen kẽ, đôi khi biểu bì cócác lông che chở.+ Mô dày: thường nằm sát lớp biểu bì và có nhiệmvụ nâng đỡ cho cuống lá.+ Mô mềm: các tế bào của mô này thường kéo dàitheo trục của cuống lá, chứanhiều lạp lục. Ở các cây thủy sinh, trong lớp mô mềmđồng hóa này có nhiềukhoang khuyến lớn chứa khí (Sen, Súng...), ở một sốcây khác thì tại phần nàyHình 3.16. Các cách mọc của lá1. Mọc cách (so le); 2. Mọc đối; 3. Mọc đối chéo chữthập; 4. Mọc cáchhai hàng; 5. Mọc vòng; 6.Mọc cách hai hàng chồnglên nhau;7. Mọc lợp; 8. Mọc chùm.79Hình 3.17. Cấu tạo của lá cây thực vật hailá mầm (lá trúc đào)A. Sơ đồ tổng quát;B. Cấu tạo chi tiết một phần phiến lá1. Biểu bì trên; 2. Hạ bì trên; 3. Mô giậutrên; 4. Mô khuyết;5. Mô giậu dưới; 6. Biểu bì dưới; 7. Phòngẩn lỗ khí; 8. Tinh thể canxi oxalat hìnhcầu gai; 9. Mô mềm; 10. Libe; 11. Gỗ; 12.Đám sợi; 13. Mô dày.thường có chứa các ống tiết (lá Trầu không, Raumùi...) hoặc có các tế bào đá(cuống lá Trang, lá Súng, lá Ngọc lan...).+ Các bó dẫn: nằm trong khối mô mềm, các bó dẫnthường xếp thành hìnhcung mà mặt lõm quay về phía trên, bó dẫn lớn ởdưới và các bó dẫn nhỏ quay lêntrên. Các bó dẫn trong cuống lá có thể xếp thành mộtcung liên tục. Trong mỗi bódẫn, phần gỗ bao giờ cũng nằm ở mặt trong (mặt lõmcủa cung) và libe ở ngoài(mặt lồi của cung), các bó dẫn ở trong cuống láthường ít và không đổi, đó là đặcđiểm của các cây đã tiến hóa ở các họ Cà, Hoa môi,Cúc... cuống lá chỉ có một bódẫn mà thôi.Cuống lá của lá cây thực vật 2 lá mầm chỉ có cấu tạosơ cấp chứ không có cấutạo thứ cấp vì sự sinh trưởng của lá có hạn.b. Cấu tạo của phiến láPhiến lá của lá cây thực vật 2 lá mầm thường có vị trínằm ngang, nên cấu tạothường không đồng nhất, thể hiện kiểu lưng - bụng rõrệt. Khi cắt ngang qua phiếnlá và thẳng góc với gân chính, người ta phân biệt cácphần chính sau đây:+ Biểu bì: cả mặt trên và dưới của lá cây đều có cáctế bào biểu bì, các tế bàobiểu bì của lá có cấu tạo khá điển hình: không có lụclạp, màng ngoài thường dàyhơn màng bên và màng trong và có phủ một lớpcutin, đôi khi có sáp hoặc có lông.Biểu bì trên thường không có hoặc có rất ít lỗ khí,còn ở mặt dưới có rất nhiềulỗ khí. Số lượng lỗ khí trên một đơn vị diện tích thayđổi tùy loài và tùy thuộc vàmôi trường sống, các tế bào lỗ khí có thể nằm xen kẽ,đôi khi nằm trên hoặc dướimột ít so với các tế bào biểu bì hoặc nằm ẩn sâu trongkhoang kín (lá Trúc đào) -gọi là phòng ẩn lỗ khí.Biểu bì thường gồm một lớp tế bào, rất ít khi nhiềulớp (cây Lẻ bạn, Đa), cáctế bào biểu bì thường xếp sít nhau trừ lỗ khí và lỗnước.80+ Mô cơ bản của lá (thịt lá): nằm giữa 2 lớp biểu bìtrên và dưới của lá làphần thịt lá. Đó là những tế bào mô mềm đồng hóa,những tế bào này thường cómàng mỏng, nội chất phân hóa, trong chứa nhiều lạplục và hạt tinh bột. Thịt lá cóthể phân biệt thành 2 thành phần chính: mô giậu vàmô khuyết (mô xốp)- Mô giậu: thường nằm ngay dưới biểu bì trên, gồm 1đến vài lớp tế bào hìnhống hoặc hình lăng trụ, sắp xếp tương đối sít nhau vàxếp gần như vuông góc vớicác tế bào biểu bì. Các tế bào mô giậu chứa nhiều lụclạp hơn các tế bào mô xốp, dođó mặt trên của lá thường xanh hơn mặt dưới. Ở mộtsố cây (Trúc đào, Đước...) môgiậu có thể có ở mặt dưới của lá cây.Trong các tế bào mô giậu, các hạt diệp lục thườngxếp theo chiều dọc của cáctế bào, khiến chúng nhận được ánh sáng đều đặn,cách sắp xếp này rất lợi cho sựquang hợp của các tế bào có chứa lục lạp, giữa các tếbào mô giậu vẫn có nhữngkhoảnh hở bé, đó lá chỗ dự trữ khí CO2 cần thiết choquang hợp. Mô giậu có mộtvai trò rất lớn trong quá trình quang hợp của câyxanh.- Mô khuyết (mô xốp): nằm dưới mô giậu và tiếpgiáp với biểu bì dưới của lá,gồm nhiều lớp tế bào, đó là những tế bào tròn cạnh,hình dạng không đều, xếp thưanhau để hở ra nhiều khoảng trống chứa khí, cáckhoảng trống đó thông với phòngdưới lỗ khí, chính đặc điểm cấu tạo này thuận lợi choviệc trao đổi khí giữa lá câyvà môi trường, vì nó tạo cho diện tích tiếp xúc khí ởmô xốp tăng lên rất nhiều. Cáctế bào của mô xốp chứa ít lục lạp hơn các tế bào củamô giậu nên quá trình quanghợp xảy ra ở đây yếu hơn và chúng có vai trò chínhtrong quá trình trao đổi khí vàthoát hơi nước của lá cây.Tỷ lệ giữa số lớp tế bào mô giậu và mô xốp thay đổitùy điều kiện của mô ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: