Chương 6: Hoạch định sản xuất
Số trang: 22
Loại file: doc
Dung lượng: 339.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một tình hình thuận lợi cho người chịu trách nhiệm sản xuất là sẽ chỉ lao vào sản xuấtnhững sản phẩm đã bán được. Điều này cho phép làm việc trên những thông tin chắc chắn vàtin cậy nhưng trong thực tế rất hiếm xảy ra. Điều này hiển nhiên đối với những xí nghiệplàm việc trên lượng hàng dự trữ, được định nghĩa là những sản phẩm được sản xuất trên cơsở những nhu cầu được dự đoán. Nhưng điều này vẫn đúng cho nhiều xí nghiệp khác, vì họcũng cần phảidự đóan những nhu cầu trong tương lai...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Hoạch định sản xuấtQuản Trị Sản Xuất Nhóm 6Chương 6 Hoạch định sản xuất6.1 Nguyên nhân và vai trò của hoạch định6.2 Một tình hình thuận lợi cho người chịu trách nhiệm sản xuất là sẽ chỉ lao vào sản xuấtnhững sản phẩm đã bán được. Điều này cho phép làm việc trên những thông tin chắc chắn vàtin cậy nhưng trong thực tế rất hiếm xảy ra. Điều này hiển nhiên đối với những xí nghiệplàm việc trên lượng hàng dự trữ, được định nghĩa là những sản phẩm được sản xuất trên cơsở những nhu cầu được dự đoán. Nhưng điều này vẫn đúng cho nhiều xí nghiệp khác, vì họcũng cần phảidự đóan những nhu cầu trong tương lai để quản lý những nguồn lực của họ. Linh động ngay lập tức là không tồn tại. Những người cung ứng cũng có những ràng buộcvề kỳ hạn và khối lượng, sẽ ảnh hưởng đến đầu vào.Tính linh động của nhân công, dù bêntrong ( giờ thay đổi, them hợac bớt nhóm) hay bên ngoài xí nghiệp (CDD, thời vụ,…), phảiđược lâp trình trước (vấn đề nhân sự và nghề nghiệp). Về thiết bị, nó có thể có khả năngvượt yêu cầu, nhưng điều này không phải luôn luôn có và mọi sự thay đổi khả năng sản xuấtlà một tiến trình dài. Hai nguyên nhân cơ bản buộc nhà máy phải làm việc theo cách dự đoán: 1. Sự chênh lệch trong kỳ hạn chấp nhận được bởi khách hàng để nhận hàng và thời hạn cần thiết cho sản xuất. 2. Khả năng thích ứng có giới hạn của xí nghiệp đối với sự thay đổi của thị trường bắt buộc xí nghiệp phải dịch chuyễn công vịêc (lisser sa charge de travail) để bù trừ.6.1.1 Bản báo cáo kỳ hạn khách hàng và kỳ hạn sản xuất Trong nhiều hợp đồng mua các vật liệu tiêu thụ thong thường (thực phẩm, điện gia dụng,…), khách hàng lựa chọn 1 trong số những hàng hoá đựoc bày bán cho họ dù rằng tồn tại trênthị trường những sản phẩm chất lượng tốt hơn hoặc giá cả rẻ hơn. Trong những điều kiệncực đoan, sự thoả mãn ngay lập tức người tiêu dùng sẽ là điều kiện tiên quyết của sự bán.Trong những trường hợp khác, khách hàng chấp nhận một kỳ hạn giửa thời điểm khi mà họbiểu lộ nhu cầu (sự ký hợp đồng) và thời điểm mà nhu cầu này phải được thoả mãn (sựnhận hàng). Khoảng thời gian này được gọi chung là kỳ hạn giao hàng. Đối với xí nghiệp, kỳ hạn giao hàng này tương ứng với: 1. thời gian hành chánh: năm bắt yêu cầu, kiểm tra hàng tồn kho, … 2. thời gian cung cấp hàng hoá: là khoảng thời gian từ lúc bộ phận sản xuất nhận những thông tin liên quan đến nhu cầu và thời đoạn mà sản phẩm đã hoàn thành, sẵn sàng để gởi 3. thời gian vận chuyển, thời gian cần thiết để chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.Nguyễn Thành Văn-Nguyễn Hồng Hảo-Mai Anh Hoàng-Nguyễn Hữu Tuấn Trang -1-Quản Trị Sản Xuất Nhóm 6 Khách hàng Nhận sản Lập đơn phẩm hàng thời gian thời gian thời gian hành chánh sản xuất Vận chuyễn Thành Thông tin về phẩm Xí nghiệp sản xuất Điều mà chúng ta quan tâm đặc biệt ở đây, đó là tỷ lệ giửa thời gian sản xuất hàng hoá vàthời gian thực sự cần để có được sản phẩm, mà người ta gọi là chu kỳ công nghiệp (hay chukỳ sản xuất).Chu kỳ này bao gồm 5 hoạt động lớn: 1. Khâu cung ứng (sự đặt hàng, sự nhận hàng). 2. Khâu chuẩn bị vật liệu (kiểm tra có hay không, tập hợp kiện hàng, xuất kho và s 3. sàng sử dụng). 4. Khâu sản xuất từng phần, từng bộ phận, môđun chuẩn để tạo nên sản phẩm. 5. Khâu lắp ráp cuối cùng, 6. Khâu hoàn tất (Kiểm tra và đóng gói). Những hoạt động này có thể gối đầu lên nhau. Chu kỳ sản xuất tương ứng với khoảngthời gian từ ngày kí hợp đồng đến ngày thành phẩm sẵn sàng. Người ta có thể phân biệtnhững tình huống khác nhau theo sơ đồ dưới đây: Chu kỳ công nghiệp Cung cấp Chuẩn bị Sản xuất Tập hợp Hoàn thànhNguyễn Thành Văn-Nguyễn Hồng Hảo-Mai Anh Hoàng-Nguyễn Hữu Tuấn Trang -2-Quản Trị Sản Xuất Nhóm 6Tình huống 1: người quản lý có thời gian để đưa ra những yêu cầu cung cấp, để sản xuất vàđể giao hàng trong kỳ hạn dự đoán. Sự quản lý dự đoán là vô ích nếu công cụ sản x ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Hoạch định sản xuấtQuản Trị Sản Xuất Nhóm 6Chương 6 Hoạch định sản xuất6.1 Nguyên nhân và vai trò của hoạch định6.2 Một tình hình thuận lợi cho người chịu trách nhiệm sản xuất là sẽ chỉ lao vào sản xuấtnhững sản phẩm đã bán được. Điều này cho phép làm việc trên những thông tin chắc chắn vàtin cậy nhưng trong thực tế rất hiếm xảy ra. Điều này hiển nhiên đối với những xí nghiệplàm việc trên lượng hàng dự trữ, được định nghĩa là những sản phẩm được sản xuất trên cơsở những nhu cầu được dự đoán. Nhưng điều này vẫn đúng cho nhiều xí nghiệp khác, vì họcũng cần phảidự đóan những nhu cầu trong tương lai để quản lý những nguồn lực của họ. Linh động ngay lập tức là không tồn tại. Những người cung ứng cũng có những ràng buộcvề kỳ hạn và khối lượng, sẽ ảnh hưởng đến đầu vào.Tính linh động của nhân công, dù bêntrong ( giờ thay đổi, them hợac bớt nhóm) hay bên ngoài xí nghiệp (CDD, thời vụ,…), phảiđược lâp trình trước (vấn đề nhân sự và nghề nghiệp). Về thiết bị, nó có thể có khả năngvượt yêu cầu, nhưng điều này không phải luôn luôn có và mọi sự thay đổi khả năng sản xuấtlà một tiến trình dài. Hai nguyên nhân cơ bản buộc nhà máy phải làm việc theo cách dự đoán: 1. Sự chênh lệch trong kỳ hạn chấp nhận được bởi khách hàng để nhận hàng và thời hạn cần thiết cho sản xuất. 2. Khả năng thích ứng có giới hạn của xí nghiệp đối với sự thay đổi của thị trường bắt buộc xí nghiệp phải dịch chuyễn công vịêc (lisser sa charge de travail) để bù trừ.6.1.1 Bản báo cáo kỳ hạn khách hàng và kỳ hạn sản xuất Trong nhiều hợp đồng mua các vật liệu tiêu thụ thong thường (thực phẩm, điện gia dụng,…), khách hàng lựa chọn 1 trong số những hàng hoá đựoc bày bán cho họ dù rằng tồn tại trênthị trường những sản phẩm chất lượng tốt hơn hoặc giá cả rẻ hơn. Trong những điều kiệncực đoan, sự thoả mãn ngay lập tức người tiêu dùng sẽ là điều kiện tiên quyết của sự bán.Trong những trường hợp khác, khách hàng chấp nhận một kỳ hạn giửa thời điểm khi mà họbiểu lộ nhu cầu (sự ký hợp đồng) và thời điểm mà nhu cầu này phải được thoả mãn (sựnhận hàng). Khoảng thời gian này được gọi chung là kỳ hạn giao hàng. Đối với xí nghiệp, kỳ hạn giao hàng này tương ứng với: 1. thời gian hành chánh: năm bắt yêu cầu, kiểm tra hàng tồn kho, … 2. thời gian cung cấp hàng hoá: là khoảng thời gian từ lúc bộ phận sản xuất nhận những thông tin liên quan đến nhu cầu và thời đoạn mà sản phẩm đã hoàn thành, sẵn sàng để gởi 3. thời gian vận chuyển, thời gian cần thiết để chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ.Nguyễn Thành Văn-Nguyễn Hồng Hảo-Mai Anh Hoàng-Nguyễn Hữu Tuấn Trang -1-Quản Trị Sản Xuất Nhóm 6 Khách hàng Nhận sản Lập đơn phẩm hàng thời gian thời gian thời gian hành chánh sản xuất Vận chuyễn Thành Thông tin về phẩm Xí nghiệp sản xuất Điều mà chúng ta quan tâm đặc biệt ở đây, đó là tỷ lệ giửa thời gian sản xuất hàng hoá vàthời gian thực sự cần để có được sản phẩm, mà người ta gọi là chu kỳ công nghiệp (hay chukỳ sản xuất).Chu kỳ này bao gồm 5 hoạt động lớn: 1. Khâu cung ứng (sự đặt hàng, sự nhận hàng). 2. Khâu chuẩn bị vật liệu (kiểm tra có hay không, tập hợp kiện hàng, xuất kho và s 3. sàng sử dụng). 4. Khâu sản xuất từng phần, từng bộ phận, môđun chuẩn để tạo nên sản phẩm. 5. Khâu lắp ráp cuối cùng, 6. Khâu hoàn tất (Kiểm tra và đóng gói). Những hoạt động này có thể gối đầu lên nhau. Chu kỳ sản xuất tương ứng với khoảngthời gian từ ngày kí hợp đồng đến ngày thành phẩm sẵn sàng. Người ta có thể phân biệtnhững tình huống khác nhau theo sơ đồ dưới đây: Chu kỳ công nghiệp Cung cấp Chuẩn bị Sản xuất Tập hợp Hoàn thànhNguyễn Thành Văn-Nguyễn Hồng Hảo-Mai Anh Hoàng-Nguyễn Hữu Tuấn Trang -2-Quản Trị Sản Xuất Nhóm 6Tình huống 1: người quản lý có thời gian để đưa ra những yêu cầu cung cấp, để sản xuất vàđể giao hàng trong kỳ hạn dự đoán. Sự quản lý dự đoán là vô ích nếu công cụ sản x ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý sản xuất kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh quản trị sản xuất Kỹ Thuật Công Nghệ Cơ khí Chế tạo máy Hoạch định sản xuấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
167 trang 301 1 0
-
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 291 0 0 -
87 trang 247 0 0