Danh mục

Chương 6 Những vấn đề bức xúc về môi trường nông thôn và đề xuất giải pháp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.25 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của tài liệu trình bày các vấn đề bức xúc về môi trường nông thôn: thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt nông thôn, phát triển sản xuất chưa quan tâm đến công tác bảo vệ môi trường, chưa kiểm soát được chất thải, khó khăn trong kiểm soát ô nhiễm môi trường làng nghề, công tác quản lý môi trường nông thôn còn đan xen, thiếu đơn vị đầu mối quản lý, nhiều mảng còn bị bỏ ngỏ, tỷ lệ dân cư nông thôn được cấp nước sạch và điều kiện vệ sinh môi trường nông thôn còn thấp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 Những vấn đề bức xúc về môi trường nông thôn và đề xuất giải phápCHƯƠNG VINHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚCVỀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔNVÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPNhöõng vaán ñeà böùc xuùc veà moâi tröôøng noâng thoân vaø ñeà xuaát giaûi phaùp Chöông 6CHƯƠNG 6NHỮNG VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔNVÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPngoài các khu sản xuất tập trung, thiếu sựđầu tư vào cơ sở hạ tầng môi trường, đặcbiệt là thiếu sự đầu tư cho các hệ thống xửlý chất thải hoặc đầu tư nhưng hoạt độngkhông đạt tiêu chuẩn cũng khiến cho cáccơ sở này trở thành một nguồn thải gây ônhiễm môi trường.Với khoảng 67% dân số tập trung ởkhu vực nông thôn và đóng góp của ngànhnông nghiệp là gần 20% GDP cả nước,có thể thấy rằng, bảo vệ sức khỏe cộngđồng, BVMT và phát triển nông thôn bềnvững là những yêu cầu cấp thiết trong thờigian tới. Chính vì vậy, việc nhận địnhrõ những vấn đề bức xúc về môi trườngnông thôn trong những năm qua sẽ giúpcác nhà quản lý, hoạch định chính sáchcó những định hướng và xác định đúngtrọng tâm cho công tác quản lý và BVMTnông thôn, hoàn thành các mục tiêu đãđặt ra trong Chương trình mục tiêu quốcgia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn2010 - 2020 và Chiến lược bảo vệ môitrường quốc gia đến năm 2020, tầm nhìnđến năm 2030.Hiện nay, ở nhiều địa phương, tìnhtrạng các hộ cá thể phát triển sản xuấtnông, lâm, thủy sản tự phát hoặc theophong trào nhưng thiếu sự hướng dẫn,kiểm soát từ các cơ quan quản lý vẫn đangdiễn ra. Việc này dẫn đến không kiểm soátđược các sản phẩm đầu ra, đồng thời cũnggây nhiều khó khăn cho công tác kiểm tra,giám sát và kiểm soát ô nhiễm môi trườngtừ các hoạt động này. Đó là việc phát triểncác giống cây trồng theo phong trào (chưacó chiến lược lâu dài, chưa đảm bảo đầu racho sản phẩm) nên sau mỗi vụ thu hoạchvẫn diễn ra tình trạng “được mùa, mấtgiá”, nông sản không tiêu thụ được nên bịthải bỏ, gây ô nhiễm môi trường. Đồng thờivới đó, cây trồng bị chặt bỏ hoặc đất bịbỏ hoang gây thoái hóa. Một vấn đề khác,hoạt động chăn nuôi gia súc gia cầm, nuôitrồng thủy sản phát triển ở quy mô hộ giađình hoặc trang trại cỡ nhỏ tự phát, thiếusự đầu tư dành cho xử lý chất thải, cũng lànguồn gây ô nhiễm môi trường.6.1. CÁC VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI TRƯỜNGNÔNG THÔN6.1.1. Phát triển sản xuất chưa quan tâmđến công tác bảo vệ môi trườngTrong những năm qua, các ngànhnông, lâm, thủy sản đã phát huy thế mạnhvà tăng trưởng đều qua các năm. Tuynhiên, các doanh nghiệp, nhà đầu tư mớichỉ tập trung vào phát triển kinh tế, chưaquan tâm thích đáng đến công tác BVMT,chưa đầu tư xử lý chất thải phát sinh từhoạt động sản xuất. Chính vì vậy, ô nhiễmmôi trường từ hoạt động nuôi trồng và chếbiến nông, lâm, thủy sản đang là một trongnhững vấn đề bức xúc trong thời gian qua.Việc sử dụng phân bón, hóa chấtBVTV trong trồng trọt, sử dụng thuốc tăngtrọng, thuốc kháng sinh trong hoạt độngchăn nuôi, nuôi trồng thủy sản nhưngkhông tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật,đã đưa vào môi trường một dư lượng hóaBên cạnh đó, việc các nhà máy, cơ sởchế biến nông, lâm, thủy sản đơn lẻ, nằm141BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2014MÔI TRƯỜNG NÔNG THÔNchất không nhỏ, gây ô nhiễm, ảnh hưởngxấu đến môi trường sinh thái và sức khỏecộng đồng.6.1.2. Thu gom và xử lý chất thải rắn sinhhoạt nông thôn - vấn đề còn nhiều bức xúcTrong những năm gần đây, công tácthu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nôngthôn chưa thực sự được coi trọng. Nhiềuthôn, xã chưa có các đơn vị chuyên tráchtrong việc thu gom CTR sinh hoạt nôngthôn. Một số địa phương đã áp dụng cácbiện pháp thu gom rác thải sinh hoạtnhưng với quy mô nhỏ, phần lớn do HTXtự tổ chức thu gom, phương tiện thu gomcòn rất thô sơ với các xe cải tiến chuyênchở về nơi tập trung rác. Mặt khác, hoạtđộng thu gom này không diễn ra thườngxuyên mà kết hợp với các đợt nạo vét kênhmương do xã phát động. Theo thống kê, cókhoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức thudọn định kỳ, trên 40% thôn, xã đã hìnhthành các tổ thu gom rác thải tự quản. Tỷlệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nôngthôn chỉ mới đạt khoảng 40 - 55%. Do tỷlệ thu gom chưa đáp ứng nhu cầu, nên rácvẫn tràn ngập khắp nơi công cộng, ao, hồ...Đối với công tác xử lý CTR sinh hoạtnông thôn, nhiều địa phương xử lý chủ yếubằng phương pháp chôn lấp hoặc đổ thảilộ thiên, không đáp ứng được yêu cầu kỹthuật, VSMT. Một số địa phương khác lạisử dụng phương pháp ủ phân compost. Tuynhiên, hai phương pháp này chưa thể ápdụng rộng rãi tại khu vực nông thôn.Trong những năm gần đây, một số địaphương đã đầu tư, lắp đặt các lò đốt CTRvới công suất nhỏ, phục vụ việc xử lý CTRsinh hoạt cho một vùng nông thôn hoặccho một khu vực dân cư. Tuy nhiên, hiệuquả xử lý cũng như quá trình vận hành cóđảm bảo tiêu chuẩn môi trường hay khônglà vấn đề chưa được kiểm tra, xác nhận.1426.1.3. Chưa kiểm soát được chất thải là baobì hóa chất bảo vệ thực vậtViệc thu gom CTR từ các hoạt độngsản xuất nông nghiệp như bao bì, chai lọhóa chất BVTV… còn rất hạn chế. Tu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: