CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍ
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 243.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chi phí là một trong những vấn đề được ác nhà quản trị đặt biệt quan tâm. Để cóthể đạt được mức lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần phải cố gắng tăng doanh thuvà giảm chi phí. Để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải tăng số lượng sản phẩmbán ra, tăng giá bán sản phẩm. Việc tăng doanh thu phụ thuộc nhiều vào các nhântố khách quan như quan hệ cung cầu của loại sản phẩm đang kinh doanh, giá cảtình hình cạnh tranh…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍKế toán quản trị - Chương 6: Phân tích biến động chi phí CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍChi phí là một trong những vấn đề được ác nhà quản trị đặt biệt quan tâm. Để cóthể đạt được mức lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần phải cố gắng tăng doanh thuvà giảm chi phí. Để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải tăng số lượng sản phẩmbán ra, tăng giá bán sản phẩm. Việc tăng doanh thu phụ thuộc nhiều vào các nhântố khách quan như quan hệ cung cầu của loại sản phẩm đang kinh doanh, giá cảtình hình cạnh tranh… Ngoài việc cố gắng tăng doanh thu, các nhà quản trị thườngtập trung các biện pháp hạ thấp chi phí vì điều đó phụ thuộc vào những nhân tốchủv quan nhiều hơn.Chương này tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến việc kiểmtra, đánh giá tình hình quản lý các loại chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.Sauk hi nghiên cứu chương này, người đọc có thể:Nắm bắt khái niêm jvà cá vấn đề liên quan đến định mức chi phí.Giải thích cách lập các định mức về chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trưctiếp và chi phí sản xuất chung.Tính toán các biến động liên quan đến từng khoản mục chi phí.Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt.Lập dự toán linh hoạt cho doanh nghiệp.Lập dự toán linh hoạt chi phí sản xuất chung.Tính toán đơn giá dự toán để phân bổ chi phí sản xuất chung.Sử dụng các mô hình thích hợp để phân tích các biến động của biến phí sản xuấtchung và định phí sản xuất chung.I. CHI PHÍ ĐỊNH MỨCChi phí định mức được xem là một thang điểm để đo lường việc thực hiện chi phítrong thực tế sản xuất kinh doanh.Chi phí định mức được các nhà quản trị xây dựng cho các khoản mục cấu tạo nêngiá thành sản phẩm. Định mức sẽ được xây dựng theo hai tiêu thức cơ bản:Lượng định mức cho thấy số lượng của các loại chi phí được sử dụng là baonhiêu, như số lượng nguyên vật liệu tiêu hao hoặc số giờ lao động trực tiếp đượcsử dụng để chế tạo ra một đơn vị sản phẩm…Giá định mức cho thấy đơn giá của các loại chi phí được sử dụng là bao nhiêu,nhưe đơn giá nguyên vật liệu, đơn giá bình quân một giờ lao động trực tiếp…Chi phí định mức được xây dựng cụ thể cho từng loại sản phẩm được sản xuấttrong kỳ.Định mức được chia làm hai loại: Định mức lý tưởng và định mức thực tế.Định mức lý tưởng là những định mức được xây dựng trong những điều kiện giảđịnh tối ưu. Nó không cho phép bất kỳ một sự hư hỏng nào của máy móc thiết bịGiảng viên hướng dẫn: Th.s Mai Thị Bạch TuyếtNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 – DH08DN Trang: 1Kế toán quản trị - Chương 6: Phân tích biến động chi phíhoăc sự gián đoạn nào trong sản xuất. Nó đòi hỏi một trình độ cao của công nhânsản xuất và sự cố gắng tối đa trong suốt thời gian làm việc. Định múc này chỉđược xem như một hướng phấn đấu để đạt đến. Nếu đem các chi phí thực tế phátsinh so với định mức loại này thì các chênh lệch tìm được sẽ không còn ý nghĩa đểđánh giá tình hình thực hiện chi phí vì các chi phí trong định mức này sẽ rất thấp.Định mjức thực tế là những định mức “cao nhưng có thể đạt được”. Nó cho phépcó thời gian ngừng nghĩ hợp lý của máy móc thiết bị và công nhân sản xuất. Nó đòihỏi công nhân một trình độ trung bình nhưng có sự cố gắng cao. Nhưng biến độngtiềm được khi so sánh chi phí sản xuất chung thực tế với định mức sẽ là nhữngthông tin hết sức hữu ích vì nó phản ánh những khoản chênh lệch so với dự kiếncủa nhà quản trị. Nó còn có thể giúp ước tính được sự di chuyểncủa dòng tiền vàgiúp ước tings về tồn kho nguyên vâtk liệu.Những định mức lập cho từng loại sản phẩm sẽ được tập hợp trên một thẻ địnhmức chi phí sản xuất có dạng như minh họa 6.1Minh họa 6.1 : THẺ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A Khoản mục chi phí Lượng Giá định Chi phí sản xuất định mức mức định mứcChi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3 kg/sp 4.000đ/kg 12.000đ/spChi phí nhân công trực tiếp 2,5 giờ/sp 14.000đ/giờ 35.000đ/sp Chi phí sản xuất chung 2,5 giờ/sp 3.000đ/giờ 7.500đ/spCộng chi phí sản xuất định mức 1 sản phẩm ( giá thành đơn 54.500đ/spvị định mức ).Tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong thực tế đều được so sánh với định mứcnói trên theo một cách thức hợp lý để phân tích, đánh giá tinhg hình sử dụng chiphí.Nên phân biêt sự khác nhau giữa chi phí định mức và chi phí dự toán.Chi phí định mức là chi phí mong muốn liên quan đến một khối lượng hoạt động.Chi phí dự toán là chi phí mong muốn liên quan đến một thời kỳ hoạt động.II. MÔ HÌNH ĐỂ PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ 1. Mô hình chung Phần lớn các khỏan chi phí sản xuất là những chi phí khả biến như chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpvà bộ phận chi phí chung khả biến. tất cà những loại chi phí này đều bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố là lượng và giá, được phân tích theo một mô hình chung như sau:Giảng viên hướng dẫn: Th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍKế toán quản trị - Chương 6: Phân tích biến động chi phí CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG CHI PHÍChi phí là một trong những vấn đề được ác nhà quản trị đặt biệt quan tâm. Để cóthể đạt được mức lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần phải cố gắng tăng doanh thuvà giảm chi phí. Để tăng doanh thu, doanh nghiệp phải tăng số lượng sản phẩmbán ra, tăng giá bán sản phẩm. Việc tăng doanh thu phụ thuộc nhiều vào các nhântố khách quan như quan hệ cung cầu của loại sản phẩm đang kinh doanh, giá cảtình hình cạnh tranh… Ngoài việc cố gắng tăng doanh thu, các nhà quản trị thườngtập trung các biện pháp hạ thấp chi phí vì điều đó phụ thuộc vào những nhân tốchủv quan nhiều hơn.Chương này tập trung nghiên cứu những vấn đề cơ bản liên quan đến việc kiểmtra, đánh giá tình hình quản lý các loại chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh.Sauk hi nghiên cứu chương này, người đọc có thể:Nắm bắt khái niêm jvà cá vấn đề liên quan đến định mức chi phí.Giải thích cách lập các định mức về chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trưctiếp và chi phí sản xuất chung.Tính toán các biến động liên quan đến từng khoản mục chi phí.Phân biệt dự toán tĩnh và dự toán linh hoạt.Lập dự toán linh hoạt cho doanh nghiệp.Lập dự toán linh hoạt chi phí sản xuất chung.Tính toán đơn giá dự toán để phân bổ chi phí sản xuất chung.Sử dụng các mô hình thích hợp để phân tích các biến động của biến phí sản xuấtchung và định phí sản xuất chung.I. CHI PHÍ ĐỊNH MỨCChi phí định mức được xem là một thang điểm để đo lường việc thực hiện chi phítrong thực tế sản xuất kinh doanh.Chi phí định mức được các nhà quản trị xây dựng cho các khoản mục cấu tạo nêngiá thành sản phẩm. Định mức sẽ được xây dựng theo hai tiêu thức cơ bản:Lượng định mức cho thấy số lượng của các loại chi phí được sử dụng là baonhiêu, như số lượng nguyên vật liệu tiêu hao hoặc số giờ lao động trực tiếp đượcsử dụng để chế tạo ra một đơn vị sản phẩm…Giá định mức cho thấy đơn giá của các loại chi phí được sử dụng là bao nhiêu,nhưe đơn giá nguyên vật liệu, đơn giá bình quân một giờ lao động trực tiếp…Chi phí định mức được xây dựng cụ thể cho từng loại sản phẩm được sản xuấttrong kỳ.Định mức được chia làm hai loại: Định mức lý tưởng và định mức thực tế.Định mức lý tưởng là những định mức được xây dựng trong những điều kiện giảđịnh tối ưu. Nó không cho phép bất kỳ một sự hư hỏng nào của máy móc thiết bịGiảng viên hướng dẫn: Th.s Mai Thị Bạch TuyếtNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 6 – DH08DN Trang: 1Kế toán quản trị - Chương 6: Phân tích biến động chi phíhoăc sự gián đoạn nào trong sản xuất. Nó đòi hỏi một trình độ cao của công nhânsản xuất và sự cố gắng tối đa trong suốt thời gian làm việc. Định múc này chỉđược xem như một hướng phấn đấu để đạt đến. Nếu đem các chi phí thực tế phátsinh so với định mức loại này thì các chênh lệch tìm được sẽ không còn ý nghĩa đểđánh giá tình hình thực hiện chi phí vì các chi phí trong định mức này sẽ rất thấp.Định mjức thực tế là những định mức “cao nhưng có thể đạt được”. Nó cho phépcó thời gian ngừng nghĩ hợp lý của máy móc thiết bị và công nhân sản xuất. Nó đòihỏi công nhân một trình độ trung bình nhưng có sự cố gắng cao. Nhưng biến độngtiềm được khi so sánh chi phí sản xuất chung thực tế với định mức sẽ là nhữngthông tin hết sức hữu ích vì nó phản ánh những khoản chênh lệch so với dự kiếncủa nhà quản trị. Nó còn có thể giúp ước tính được sự di chuyểncủa dòng tiền vàgiúp ước tings về tồn kho nguyên vâtk liệu.Những định mức lập cho từng loại sản phẩm sẽ được tập hợp trên một thẻ địnhmức chi phí sản xuất có dạng như minh họa 6.1Minh họa 6.1 : THẺ ĐỊNH MỨC CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A Khoản mục chi phí Lượng Giá định Chi phí sản xuất định mức mức định mứcChi phí nguyên vật liệu trực tiếp 3 kg/sp 4.000đ/kg 12.000đ/spChi phí nhân công trực tiếp 2,5 giờ/sp 14.000đ/giờ 35.000đ/sp Chi phí sản xuất chung 2,5 giờ/sp 3.000đ/giờ 7.500đ/spCộng chi phí sản xuất định mức 1 sản phẩm ( giá thành đơn 54.500đ/spvị định mức ).Tất cả các chi phí sản xuất phát sinh trong thực tế đều được so sánh với định mứcnói trên theo một cách thức hợp lý để phân tích, đánh giá tinhg hình sử dụng chiphí.Nên phân biêt sự khác nhau giữa chi phí định mức và chi phí dự toán.Chi phí định mức là chi phí mong muốn liên quan đến một khối lượng hoạt động.Chi phí dự toán là chi phí mong muốn liên quan đến một thời kỳ hoạt động.II. MÔ HÌNH ĐỂ PHÂN TÍCH BIẾN PHÍ 1. Mô hình chung Phần lớn các khỏan chi phí sản xuất là những chi phí khả biến như chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếpvà bộ phận chi phí chung khả biến. tất cà những loại chi phí này đều bị ảnh hưởng bởi 2 yếu tố là lượng và giá, được phân tích theo một mô hình chung như sau:Giảng viên hướng dẫn: Th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phân tích biến động chi phí chi phí định mức dự toán tĩnh dự toán linh hoạt chi phí sản xuất kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Quản lý tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Bùi Hữu Phước
248 trang 217 4 0 -
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính-tiền tệ
32 trang 93 0 0 -
60 trang 63 1 0
-
Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 14 - Học viện Tài chính
29 trang 42 0 0 -
162 trang 41 0 0
-
Tổng quan về Kế toán quản trị 2: Phần 1
156 trang 40 0 0 -
72 trang 38 0 0
-
163 trang 37 0 0
-
Nghiên cứu kế toán quản trị: Phần 1
210 trang 33 0 0 -
Giáo trình môn học Tài chính doanh nghiệp
284 trang 30 0 0