Danh mục

Chương 6 Quản lý bảng trong SQL Server

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 645.88 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong bài trước, ta đã xem xét những tính năng của hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) SQL Server. Chúng ta đã biết các cách khác nhau để kích hoạt Enterprise Manager, cách khởi động và dừng SQL Server. Việc đặt cấu hình cho SQL Server với nhiều tùy chọn khác nhau cũng là phần quan trọng trong bài trước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 Quản lý bảng trong SQL ServerSQL ServerChương 6 Quản lý bảng trong SQL ServerMục tiêu:Kết thúc chương, học viên có thể:Nắm được các bước tạo một bảngHiểu được các kiểu dữ liệu trong SQL ServerĐịnh nghĩa được các ràng buộc toàn vẹn và hiểu được ý nghĩa của các ràng buộcBiết được cách cập nhật và xoá một bảng bằng cách sử dụng T-SQL và Enterprise ManagerHiểu được các khái niệm liên quan đến ràng buộc và các đối tượng ràng buộc6.1 Giới thiệuTrong bài trước, ta đã xem xét những tính năng của hệ quản trị CSDL quan hệ (RDBMS) SQLServer. Chúng ta đã biết các cách khác nhau để kích hoạt Enterprise Manager, cách khởi động vàdừng SQL Server. Việc đặt cấu hình cho SQL Server với nhiều tùy chọn khác nhau cũng là phầnquan trọng trong bài trước. Chúng ta cũng đã xem xét cách tạo, xóa và copy CSDL.6.1.1 CSDL và bảng CSDLMột bảng là một tập hợp các bản ghi có quan hệ với nhau được xếp thành các hàng và cột. MỗiCSDL bao gồm một số bảng, mỗi bảng chứa một tập hợp dữ liệu liên quan. Các bảng trong mộtCSDL có quan hệ với nhau.Chúng ta hãy xem xét một CDSL dùng để lưu trữ dữ liệu của một “Hệ thống đặt vé máy bay”.Những thông tin chi tiết của các hành khách, người đã đặt vé, có thể được lưu trong bảngReservation. Trong khi những thông tin về việc huỷ vé có thể được lưu trong bảng“Cancellation”. Hơn nữa, ngày và giờ của các chuyến bay có thể được lưu trong một bảng khác.Danh sách vé cũng được lưu trong một bảng khác. Tất cả các bảng liên quan đến đặt chỗ vé bayđược lưu trong một CSDL “Airlines”.Mặt khác, bảng chứa thông tin về việc nghỉ phép của nhân viên của hãng hàng không không phùhợp với CSDL này, vì nó không liên quan gì đến việc đặt vé máy bay.6.1.2 Thiết kế bảng và CSDLMột việc rất quan trọng khi thiết kế CSDL là phải tạo được mô hình CSDL mức khái niệm (còngọi là “blueprint” hay “Conceptual model”). Mô hình bản thiết kế CSDL phải đảm bảo CSDL đócó thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại và sau này của doanh nghiệp.Người thiết kế CSDL phải nhớ rằng mô hình CSDL mức khái niệm không phụ thuộc vào môhình CSDL (dù là mô hình phân cấp, mô hình mạng hay mô hình quan hệ). Thêm nữa, Mô hìnhCSDL mức khái niệm của CSDL cũng không được phụ thuộc vào ứng dụng, phần cứng, phầnmềm để đảm bảo chỉ có những thông tin cần thiết và đúng đắn được lưu trữ trong CSDL.Quản lý bảng trong SQL Server 99SQL ServerKhi thiết kế CSDL, ta phải xác định những bảng nào cần thiết, mỗi bảng sẽ lưu trữ dữ liệu nào, aiđược phép truy nhập vào từng bảng, … Ở phần tạo và làm việc với bảng, ta sẽ xem xét chi tiếthơn..Cách hiệu quả nhất để định nghĩa bảng là tạo ra tất cả những gì cần thiết cho bảng tại thời điểmtạo bảng, bao gồm các ràng buộc dữ liệu, và một số các thành phần khác. Tuy nhiên trong một sốtrường hợp bạn cũng có thể tạo ra một bảng có thể chưa đầy đủ, thêm một ít dữ liệu vào đó, sauđó thử làm việc trên bảng đó. Cách thức này giúp chúng ta nhận thấy những kiểu giao dịch nàothường xuyên xẩy ra và những kiểu dữ liệu nào thường xuyên được nhập vào bảng trước khichúng ta chấp nhận thiết kế đó của bảng.Chúng ta nên phác thảo cấu trúc của bảng trên giấy trước khi tạo bảng. Có một vài điểm cần nhớkhi tạo bảng là: Bảng sẽ chứa những kiểu dữ liệu gì Các trường trong bảng và kiểu dữ liệu của từng trường (và kích thước của trường nếu cần thiết) Những trường nào chấp nhận giá trị Null? Tên trường Chú ý : NULL là một mục mà không được gán giá trị một cách tường minh. NULL không phải bằng với 0 hoặc trắng. Vì vậy hai giá trị Null là không bằng nhau. Trường nào cần đặt giá trị mặc định và xác định các điều kiện để đảm bảo dữ liệu hợp lệ cho trường. Trường nào cần đặt index và xác định loại index phù hợp cho trường đó. Xác định những trường nào là khóa chính, trường nào là khóa ngoại.Giá trị mặc định, khoá chính, khoá ngoại sẽ được giới thiệu chi tiết trong phần sau của chươngnày.6.1.3 Chuẩn hoá dữ liệuChuẩn hóa là quá trình loại bỏ những dữ liệu dư thừa (hoặc không mong muốn) từ dữ liệu đầuvào. Hãy xem CSDL như một tủ quần áo. Chúng ta nên phân loại chúng như: quần, áo, cà vạt,tất,.. và xếp chúng ở những ngăn riêng biệt. Nếu chúng ta để tất không thành đôi ở nhiều nơi khácnhau, chúng ta sẽ không bao giờ tìm thấy một đôi để đi vào buổi sáng hôm sau. Nếu chúng ta đểlẫn cả cà vạt và tất, ta cũng sẽ rất khó tìm và đi chúng trong một thời gian ngắn. Cho nên tất cả dữliệu phải được nhóm vào nhau một cách phù hợp, giống như tất phải để thành đôi. Không nên đểbất kì dữ liệu không phù hợp vào trong bảng. Dữ liệu liên quan với nhau cũng phải được đặt vàomột bảng thích hợp. Chuẩn hóa là một kĩ thuật giúp người dùng nhóm các dữ liệu liên quan vớinhau và đặt dữ liệu đó vào trong một bảng phù hợp. Do đó, chúng ta phải chuẩn hóa CSDL trướckhi bắt đầu làm việc với nó. Có một số dạng chuẩn hóa đã được côn ...

Tài liệu được xem nhiều: