Chương 6: ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊ
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 247.37 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu trên các phần tử của tập hợp M. M gọi là tổng thể, số phần tử của M ký hiệu là N. Thông thường không thể lấy hết các phần tử của M để quan sát X vì những lý do sau - Số N quá lớn. - Thời gian và kinh phí không cho phép. - Có thể làm hư hại hết các phần tử của M. Vì vậy người ta thường lấy một số phần tử của M để quan sát X, các phần tử này gọi là mẫu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊChương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐTHỐNG KÊI. Mẫu thống kê :Ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu trên các phầntử của tập hợp M.M gọi là tổng thể, số phần tử của M ký hiệu là N.Thông thường không thể lấy hết các phần tử của M để quan sát X vì những lý do sau - Số N quá lớn. - Thời gian và kinh phí không cho phép. - Có thể làm hư hại hết các phần tử của M.Vì vậy người ta thường lấy một số phần tử của Mđể quan sát X, các phần tử này gọi là mẫu lấy từ M.Số phần tử của mẫu gọi là cỡ mẫu, ký hiệu là n.Điều kiện để chọn mẫu :- Các phần tử của mẫu lấy ngẫu nhiên từ M.- Các phần tử của mẫu được lấy một cách độc lập với nhau.Ký hiệu Xi là giá trị quan sát X trên phần tử thứ i củamẫu. Khi đó ta có một bộ n biến ngẫu nhiên(X1 , …, Xn ) gọi là mẫu lý thuyết lấy từ M.Tính chất mẫu lý thuyết :1) Các Xi có cùng phân phối như X.2) Các Xi độc lập với nhau.Khi đã lấy mẫu cụ thể xong ta có các số liệu( x1 , … , xn ) và gọi là mẫu thực nghiệm lấy từ X.Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản :Đánh số các phần tử của M từ 1 đến N. Và lập cácphiếu cũng đánh số như vậy.Trộn đều các phiếu, sau đó lấy lần lượt có hoàn lạin phiếu. Các phần tử của M có số thứ tự trong cácphiếu lấy ra sẽ được chọn làm mẫu.II. Các đặc trưng mẫu :Cho mẫu (X1 , …, Xn ), ký hiệu EX = μ và DX = σ2.1. Trung bình mẫu : 1nX = ∑ Xi n i =1 nμ 1nEX = ∑ EX i = =μ n i =1 n nσ 2 σ 2 1 n ∑ DX i = n2 = nDX = 2 n i =1 σ DX = n Mẫu thực nghiệm : ( x1 , … , xn ) 1n X = ∑ xi n i =1a) Mẫu có lặp : x1 . . . Tổng X xk n1 . . . ni nk n Trong đó ni là tần số giá trị xi trong mẫu và n1+ …+ nk = n. 1k X = ∑ ni xi n i =1b) Mẫu chia khoảng : (a1, a2] . . . (ak, ak+1] Tổng X ... ni n1 nk n Trong đó ni là tần số giá trị trong mẫu rơi vào (ai,ai+1] và n1+ …+ nk = n. ai + ai +1 θi = 2 1k X = ∑ niθi n i =12. Phương sai mẫu : 1n s = ∑ ( X i − X )2 2 n i =1 n −1 2 σ Es = 2 n s 2 = X 2 − ( X )2 1n 2 X 2 = ∑ Xi n i =1Phương sai mẫu có điều chỉnh : 1n ∑ S2 = ( X i − X )2 n − 1 i =1 n2 S=2 s n −1 ES 2 = σ 2 Cho mẫu thực nghiệm ( x1 , … , xn ).a) Mẫu có lặp : 1k s 2 = ∑ ni ( xi − X ) 2 n i =1 1k ∑ S= ni ( xi − X ) 2 2 n − 1 i =1 1k X = ∑ ni xi2 2 n i =1b) Mẫu chia khoảng : 1k s 2 = ∑ ni (θi − X ) 2 n i =1 1k ∑ ni (θi − X ) 2 S2 = n − 1 i =1 1k X = ∑ niθi2 2 n i =13. Tỷ lệ mẫu :Giả sử tham số p là tỷ lệ các phần tử loại L trêntổng thể M. Xét mẫu (X1 , …, Xn), với Xi = 1 nếuphần tử thứ i của mẫu thuộc loại L, Xi = 0 nếungược lại.Gọi m số phần tử loại L trên mẫu, khi đó m = X1 + ... + Xn mvà f = được gọi là tỷ lệ mẫu (tần suất) của các nphần tử loại L (trên mẫu). m1 np Ef = E = ( EX1 + ... + EX n ) = =p nn n m1 npq pq Df = D = 2 ( DX1 + ... + DX n ) = 2 = nn n nIII. Ước lượng điểm :Giả sử θ là tham số chưa biết của biến ngẫu nhiên X.Dựa vào mẫu (X1 , …, Xn ) cần tìm đại lượng θˆ ( X 1 ,..., X n )làm xấp xỉ cho θ, gọi là ước lượng điểm của θ.1. Ước lượng không chệch ˆ θ ( X 1 ,..., X n ) được gọi là ước lượng không chệchcủa θ nếu ˆ Eθ ( X 1 ,..., X n ) = θKhi đó sai số của ước lượng bằng ˆ E (θ ( X 1 ,..., X n ) − θ ) = 02. Các phương pháp tìm ước lượng điểm :Hợp lý cực đại, Bình phương nhỏ nhất.Ví dụ : Các tham số của biến X là μ = EX và DX= σ2. • X là ước lượng không chệch của μ . • s2 là ước lượng chệch của σ2. • S2 là ước lượng không chệch của σ2. • f là là ước lượng không chệch của tỷ lệ p.IV. Ước lượng tham số bằng khoảng tin cậy (KTC) :1. Khái niệm chung :Giả sử θ là tham số chưa biết của biến ngẫu nhiênX. Dựa vào mẫu (X1 , …, Xn ) cần tìm hai đại lượngθ1(X1 , …, Xn ) , θ2(X1 , …, Xn ) sao cho P(θ1 ≤ θ ≤ θ2 ) = γ (*)với γ đủ lớn cho trước , thường γ = 95% hay 99%.Xác suất γ gọi là độ tin cậy của ước lượng khoảng.Khoảng [θ1 , θ2] gọi là khoảng tin cậy cho θ.Ý nghĩa của (*) : Có γ100% số lần lấy mẫu cỡ n thìθ ∈[θ1 , θ2].Có (1-γ)100% số lần lấy mẫu cỡ n thì θ ∉[θ1 , θ2].2. Khoảng tin cậy cho kỳ vọng :Giả sử tham số là μ = EX chưa biết của biến ngẫunhiên X và σ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ THỐNG KÊChương 6:ƯỚC LƯỢNG THAM SỐTHỐNG KÊI. Mẫu thống kê :Ký hiệu X là đặc tính cần nghiên cứu trên các phầntử của tập hợp M.M gọi là tổng thể, số phần tử của M ký hiệu là N.Thông thường không thể lấy hết các phần tử của M để quan sát X vì những lý do sau - Số N quá lớn. - Thời gian và kinh phí không cho phép. - Có thể làm hư hại hết các phần tử của M.Vì vậy người ta thường lấy một số phần tử của Mđể quan sát X, các phần tử này gọi là mẫu lấy từ M.Số phần tử của mẫu gọi là cỡ mẫu, ký hiệu là n.Điều kiện để chọn mẫu :- Các phần tử của mẫu lấy ngẫu nhiên từ M.- Các phần tử của mẫu được lấy một cách độc lập với nhau.Ký hiệu Xi là giá trị quan sát X trên phần tử thứ i củamẫu. Khi đó ta có một bộ n biến ngẫu nhiên(X1 , …, Xn ) gọi là mẫu lý thuyết lấy từ M.Tính chất mẫu lý thuyết :1) Các Xi có cùng phân phối như X.2) Các Xi độc lập với nhau.Khi đã lấy mẫu cụ thể xong ta có các số liệu( x1 , … , xn ) và gọi là mẫu thực nghiệm lấy từ X.Phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên đơn giản :Đánh số các phần tử của M từ 1 đến N. Và lập cácphiếu cũng đánh số như vậy.Trộn đều các phiếu, sau đó lấy lần lượt có hoàn lạin phiếu. Các phần tử của M có số thứ tự trong cácphiếu lấy ra sẽ được chọn làm mẫu.II. Các đặc trưng mẫu :Cho mẫu (X1 , …, Xn ), ký hiệu EX = μ và DX = σ2.1. Trung bình mẫu : 1nX = ∑ Xi n i =1 nμ 1nEX = ∑ EX i = =μ n i =1 n nσ 2 σ 2 1 n ∑ DX i = n2 = nDX = 2 n i =1 σ DX = n Mẫu thực nghiệm : ( x1 , … , xn ) 1n X = ∑ xi n i =1a) Mẫu có lặp : x1 . . . Tổng X xk n1 . . . ni nk n Trong đó ni là tần số giá trị xi trong mẫu và n1+ …+ nk = n. 1k X = ∑ ni xi n i =1b) Mẫu chia khoảng : (a1, a2] . . . (ak, ak+1] Tổng X ... ni n1 nk n Trong đó ni là tần số giá trị trong mẫu rơi vào (ai,ai+1] và n1+ …+ nk = n. ai + ai +1 θi = 2 1k X = ∑ niθi n i =12. Phương sai mẫu : 1n s = ∑ ( X i − X )2 2 n i =1 n −1 2 σ Es = 2 n s 2 = X 2 − ( X )2 1n 2 X 2 = ∑ Xi n i =1Phương sai mẫu có điều chỉnh : 1n ∑ S2 = ( X i − X )2 n − 1 i =1 n2 S=2 s n −1 ES 2 = σ 2 Cho mẫu thực nghiệm ( x1 , … , xn ).a) Mẫu có lặp : 1k s 2 = ∑ ni ( xi − X ) 2 n i =1 1k ∑ S= ni ( xi − X ) 2 2 n − 1 i =1 1k X = ∑ ni xi2 2 n i =1b) Mẫu chia khoảng : 1k s 2 = ∑ ni (θi − X ) 2 n i =1 1k ∑ ni (θi − X ) 2 S2 = n − 1 i =1 1k X = ∑ niθi2 2 n i =13. Tỷ lệ mẫu :Giả sử tham số p là tỷ lệ các phần tử loại L trêntổng thể M. Xét mẫu (X1 , …, Xn), với Xi = 1 nếuphần tử thứ i của mẫu thuộc loại L, Xi = 0 nếungược lại.Gọi m số phần tử loại L trên mẫu, khi đó m = X1 + ... + Xn mvà f = được gọi là tỷ lệ mẫu (tần suất) của các nphần tử loại L (trên mẫu). m1 np Ef = E = ( EX1 + ... + EX n ) = =p nn n m1 npq pq Df = D = 2 ( DX1 + ... + DX n ) = 2 = nn n nIII. Ước lượng điểm :Giả sử θ là tham số chưa biết của biến ngẫu nhiên X.Dựa vào mẫu (X1 , …, Xn ) cần tìm đại lượng θˆ ( X 1 ,..., X n )làm xấp xỉ cho θ, gọi là ước lượng điểm của θ.1. Ước lượng không chệch ˆ θ ( X 1 ,..., X n ) được gọi là ước lượng không chệchcủa θ nếu ˆ Eθ ( X 1 ,..., X n ) = θKhi đó sai số của ước lượng bằng ˆ E (θ ( X 1 ,..., X n ) − θ ) = 02. Các phương pháp tìm ước lượng điểm :Hợp lý cực đại, Bình phương nhỏ nhất.Ví dụ : Các tham số của biến X là μ = EX và DX= σ2. • X là ước lượng không chệch của μ . • s2 là ước lượng chệch của σ2. • S2 là ước lượng không chệch của σ2. • f là là ước lượng không chệch của tỷ lệ p.IV. Ước lượng tham số bằng khoảng tin cậy (KTC) :1. Khái niệm chung :Giả sử θ là tham số chưa biết của biến ngẫu nhiênX. Dựa vào mẫu (X1 , …, Xn ) cần tìm hai đại lượngθ1(X1 , …, Xn ) , θ2(X1 , …, Xn ) sao cho P(θ1 ≤ θ ≤ θ2 ) = γ (*)với γ đủ lớn cho trước , thường γ = 95% hay 99%.Xác suất γ gọi là độ tin cậy của ước lượng khoảng.Khoảng [θ1 , θ2] gọi là khoảng tin cậy cho θ.Ý nghĩa của (*) : Có γ100% số lần lấy mẫu cỡ n thìθ ∈[θ1 , θ2].Có (1-γ)100% số lần lấy mẫu cỡ n thì θ ∉[θ1 , θ2].2. Khoảng tin cậy cho kỳ vọng :Giả sử tham số là μ = EX chưa biết của biến ngẫunhiên X và σ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
sổ tay toán học tương quan tuyến tính ước lượng tham số xác suất thống kê biến ngẫu nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 324 5 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 205 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 174 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 169 0 0 -
116 trang 168 0 0
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 163 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 130 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 130 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 128 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 121 0 0