Danh mục

Chương 7: Công tác bố trí công trình

Số trang: 22      Loại file: ppt      Dung lượng: 256.50 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tất cả các công trình xây dựng đều được thiết kế trên bản vẽ. Khithi công ta cần phải chuyển bản thiết kế ra thực địa.Bố trí công trình là tất cả những công tác trắc địa nhằm xác địnhvị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục công trình ở ngoài thực địatheo đúng thiết kế.Như vậy, ngược lại với công tác đo vẽ bản đồ, trong bố trí côngtrình phải căn cứ vào bản thiết kế để xác định các trục, các điểm,… vàtính toán những số liệu cần thiết rồi đo đạc bố trí công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Công tác bố trí công trình§7.1 KHÁI NIỆM BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH7.1.1 Định nghĩa Tất cả các công trình xây dựng đều được thiết kế trên bản vẽ. Khithi công ta cần phải chuyển bản thiết kế ra thực địa. Bố trí công trình là tất cả những công tác trắc địa nhằm xác địnhvị trí mặt bằng và độ cao của các hạng mục công trình ở ngoài thực địatheo đúng thiết kế. Như vậy, ngược lại với công tác đo vẽ bản đồ, trong bố trí côngtrình phải căn cứ vào bản thiết kế để xác định các trục, các điểm,… vàtính toán những số liệu cần thiết rồi đo đạc bố trí công trình ở ngoàithực địa với độ chính xác theo yêu cầu của thiết kế. Yêu cầu độ chínhxác trong bố trí công trình cao hơn trong đo vẽ bản đồ. Cơ sở hình học để chuyển bản vẽ thiết kế ra thực địa là các trụcdọc, trục ngang và độ cao của mặt quy ước của công trình. Tất cả cáckích thước thiết kế đều được xác định tương đối so với các trục và độcao ấy.Các trục của công trình - Trục chính: Nếu công trình có dạng tuyến thì trục chính là trụcdọc của công trình. Trục chính của toà nhà là trục đối xứng (trục XX,YY) hoặc có thể là trục tường bao. - Trục cơ bản: là trục xác định kích thước hình dạng cơ bản củacông trình (trục 11, 22), nó là trục của các bộ phận quan trọng của côngtrình và thường có quan hệ chặt chẽ với nhau. - Trục phụ trợ: là trục để bố trí các phần chi tiết của công trình 1 2 Y Y 1 2 X7.1.2 Trình tự bố trí công trình:a) Bố trí lưới khống chế trắc địa (lưới khống chế công trình) để làm cơsở cho việc bố trí công trình Lưới khống chế công trình có các dạng: lưới tam giác, lưới đa giác,lưới đường chuyền, lưới ô vuông.b) Bố trí cơ bản (bố trí các trục chính, trục cơ bản của công trình) Từ lưới khống chế công trình → bố trí các trục chính → bố trí cáctrục cơ bản của công trình Hai trục này được bố trí với độ chính xác yêu cầu: 3 ÷ 5 cmc) Bố trí chi tiết công trình Dựa vào các điểm của trục chính, trục cơ bản để bố trí các trụcdọc, trục ngang của các bộ phận của công trình đồng thời bố trí cácđiểm chi tiết đặc trưng và mặt phẳng theo độâ cao thiết kế Giai đoạn này nhằm xác định vị trí tương hỗ của các yếu tố củacông trình nên yêu cầu độ chính xác cao hơn giai đoạn bố trí cơ bản. Độ chính xác yêu cầu: 2 ÷ 3 mmd) Bố trí công nghệ. Công tác bố trí trong giai đoạn này nhằm đảm bảo lắp đặt và điềuchỉnh chính xác các kết cấu xây dựng và thiết bị kỹ thuật. Giai đoạn nàyyêu cầu độ chính xác cao nhất trong bố trí công trình. Độ chính xác yêu cầu: 0.1 ÷ 1 mm Ngược lại với độ chính xác trong đo vẽ bản đồ, trong bố trí côngtrình độ chính xác tăng dần từ khống chế đến bố trí điểm chi tiết. Tựu chung, bố trí công trình là bố trí các điểm đặc trưng của côngtrình. Do vậy, công tác bố trí công trình bao gồm 3 loại công tác cơ bảnsau: Bố trí góc bằng, bố trí đoạn thẳng, bố trí độ cao.§7.2 BỐ TRÍ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN B7.2.1 Bố trí góc bằng A β ΤΚ Cần bố trí góc β TK = BAC (góc thiết kế) C2Ngoài thực địa đã có trước điểm A và C C1hướng B Đặt máy kinh vĩ tại A, ngắm chuẩn về Bđặt bàn độ ngang =0, quay ống kính theo chiều kim đồng hồ đến khi sốđọc bằng β TK, đóng cọc được điểm C1. Đảo kính thao tác tương tự cóđiểm C2. Xác định điểm C nằm giữa C1 và C2 ta được góc BAC = β TK. Thường máy kinh vĩ có sai số trung phương đo góc mβ > mβ TK (saisố trung phương góc thiết kế) Nên để bố trí góc với độ chính xác cần thiết thì góc đặt được ở lầnđầu được coi là gần đúng, và tiến hành đo lại nhiều lần góc đó. m2 m β thöùc = ±Töøcoâng M ⇒ Soá ñocaàn laàn thieát n = n m2 β TKSau n lần đo ta được β ≠ β TKTa có ∆β = β - β TK B∆β là số hiệu chỉnh góc cần phải xê dịchđể bố trí được góc thiết kế βΤΚ β A ∆β C dCC’= d = S.tg∆β = S. ∆β/ρ” ( S = AC) Cvới ρ” = 206265Từ C’ hạ đường vuông góc với AC’ một đoạn d =CC’Ta tìm được điểm C cần xác định  Xác định được góc BAC = β TK7.2.2 Bố trí đoạn thẳng Ngoài thực địa có đi ...

Tài liệu được xem nhiều: