Thông tin tài liệu:
Câu 1: Đứt gãy thuận, đứt gãy nghịch là gì?Đứt gãy thuận: là đứt gãy có mặt trượt nghiêng về phía cánh sụt. Cánh nâng chuyểnđộng ngược chiều với cánh sụt.Đứt gãy nghịch: Mặt trượt nghiêng về cánh nâng(cánh trồi) lên. Theo phương thẳngđứng thì cánh trồi đè phủ lên cánh sụt.Để hiểu rõ hơn về cánh sụt và cánh nâng thì các bạn mở trang 143 sách khoa học tráiđất
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Động đất TRẢ LỜI CÂU HỎI CHƯƠNG 7- ĐỘNG ĐẤTCâu 1: Đứt gãy thuận, đứt gãy nghịch là gì?Đứt gãy thuận: là đứt gãy có mặt trượt nghiêng về phía cánh sụt. Cánh nâng chuyểnđộng ngược chiều với cánh sụt.Đứt gãy nghịch: Mặt trượt nghiêng về cánh nâng(cánh trồi) lên. Theo phương thẳngđứng thì cánh trồi đè phủ lên cánh sụt.Để hiểu rõ hơn về cánh sụt và cánh nâng thì các bạn mở trang 143 sách khoa học tráiđất.Câu 2:Nơi nào xảy ra hóa lỏng?Muốn hiểu về sự hóa lỏng của đất, chúng ta phải nhận ra các điều kiện hiện hữu trongmột lớp trầm tích trước một trận địa chấn. Một lớp đất trầm tích là một tập hợp củanhững hạt đất cá thể. Nếu chúng ta nhìn sát các hạt này, chúng ta có thể thấy mmooixhạt tiếp xúc với một số hạt kế cận. Trọng lượng của các hạt nằm trên sinh ra lực tiếpxúc giữa các hạt, các lực này giữ các hạt cá thẻ nằm yên tại chỗ và cung cấp cho lớpđất sức mạnh của nó. Khi lớp trầm tích bão hòa nước, nước lấp đầy không gian lỗhổng giữa các hạt. Các hạt vẫn còn tiếp xúc với nhau. Khi sóng địa chấn tới, áp suấttrong nước tăng lên. Nếu áp suất của nước gia tăng nhiều, nước bao bọc hoàn toàn tấtcả các hạt và loại bỏ mọi tiếp xúc giữa các hạt. Đất trầm tích bấy giờ chảy ra như mộtlưu chất. Đất hóa lỏng thường trào lên mặt đất.Đất trở nên cứng lại sau khi động đất đã qua và nước rút xuống trở về vị trí của nó sâuhơn trong đất. Vì vậy, hóa lỏng xảy ra ở đất trầm tích và đất yếu(cả nhóm thống nhất ýkiến như vậy, thực ra thì nhóm lên mạng tìm vẫn ko có câu trả lời cho câu hỏi này, nênkhông đảm bảo đúng hoàn toàn cho các bạn)Câu 3: Xác định mứa độ phá hoại của động đất còn những thang đo nào?Ngoài thang đo Mercalli ra, trên thế giới vẫn còn nhiều thang đo khác. Ví dụ như thangđo MSK.Thang đo MSK (Medvedev-Sponheuer-Karnik) được áp dụng tại Đông Âu và Liên Xô cũvào trước thập niên 1990. Hiện nay, thang đo này vẫn đang được sử dụng rộng rãi tạiẤn Độ, Israel, Nga, cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) và Việt Nam… Thang MSKkhá giống thang Mercalli, cũng có 12 cấp độ, ghi bằng chữ số La Mã:I. Không Không cảm thấy. Không có tác động lên các vậtcảm nhận thể. Không có thiệt hại đối với nhà cửa.được Chỉ những ai đang nghỉ ngơi mới cảm nhận được.II. Khó cảm Không có tác động lên các vật thể. Không có thiệtnhận được hại đối với nhà cửa. Người ở trong nhà cảm nhận được. Các đồ vậtIII. Yếu treo đu đưa nhẹ. Không có thiệt hại đối với nhà cửa.IV. Quan sát Người ở trong nhà cảm nhận được nhưng người ởđược trên bên ngoài hầu như không nhận thấy. Rung độngdiện rộng vừa phải. Có thể nhận thấy sự rung hay đu đưa nhẹ của nhà cửa, phòng ốc, giường, bàn, ghế v.v. Các đồ vật treo đu đưa. Không có thiệt hại đối với nhà cửa. Người ở trong nhà cảm nhận được, người ở bên ngoài nếu chú ý có thể nhận ra. Một số người sợ hãi và chạy ra khỏi nhà. Nhiều người đang ngủ tỉnh dậy. Có thể nhận thấy sự rung động hay đuV. Khámạnh đưa mạnh của toàn bộ nhà cửa, phòng ốc hay đồ nội thất. Các đồ vật treo đu đưa đáng kể. Thiệt hại nhẹ đối với các công trình xây dựng có kết cấu yếu. Người ở trong nhà cảm nhận được, người ở bên ngoài nếu chú ý có thể nhận ra. Một số người sợ hãi và chạy ra khỏi nhà. Nhiều người đang ngủ tỉnh dậy. Có thể nhận thấy sự rung động hay đuVI. Mạnh đưa mạnh của toàn bộ nhà cửa, phòng ốc hay đồ nội thất. Các đồ vật treo đu đưa đáng kể. Thiệt hại nhẹ đối với các công trình xây dựng có kết cấu yếu, vôi vữa hư hại dễ nhận ra. Phần lớn mọi người đều sợ hãi và cố chạy ra khỏi nhà. Đồ nội thất dịch chuyển và có thể bị lật nhào.VII. Rất Đồ vật bị rơi đổ. Nước bắn tung tóe ra khỏi vậtmạnh chứa. Thiệt hại nghiêm trọng đối với nhà cửa cũ, các ống khói xây bằng vôi vữa sụp đổ. Có các vụ lở đất nhỏ. Nhiều người khó đứng vững, ngay cả khi ở bên ngoài nhà. Đồ nội thất có thể bị lật nhào. Có thểVIII. Gây nhìn thấy các con sóng chạy trên đất rất mềm. Cácthiệt hại công trình xây dựng cũ bị sụp đổ một phần hay chịu thiệt hại đáng kể. Các vết nứt lớn và các khe nứt toác ra, đá lở xuống. Hoảng loạn. Người đi đứng không vững. Các công trình không đủ chuẩn sụp đổ. Thiệt hại thực sựIX. Phá hủy đối với các công trình xây dựng có kết cấu tốt. Các đường ống ngầm nứt gãy. Mặt đất nứt toác, lở đất trên diện rộng. Các công trình gạch đá bị đổ sập, cơ sở hạ tầng bịX. Hủy diệt phá hỏng. Lở đất ồ ạt. Các công trình tích nước có thể bị phá hoại, gây ra ngập lụt xung quanh.XI. Thảm Phần lớn các công trình xây dựng đều sụp đổ. Xáohọa trộn đất trên diện rộng, sóng thần.XII. Cực kỳ Tất cả các kết cấu phía trên và dưới đất đều bịthảm họa phá hủy hoàn toàn. Cảnh quan nói chung bị thay đổi, sông suối bị thay đổi dòng chảy, sóng thần.Thang đo JMA của cơ quan Khí tượng Nhật Bản (Japan Meteorological Agency) quyđịnh 10 mức theo thứ tự từ 0 đến 7. Trong đó, các muecs dao động trong phạm vi ± 0.5được quy về một mức số nguyên, riêng cấp 5 và 6 được phân thành 2 mức “yếu” và“mạnh” (ví dụ: “5 yếu” tương đương với phạm vi 4.5 – 5.0; “5 mạnh” tương đươngvới phạm vi 5.0-5.5). Cấp độ theo thang đo của Nhật được ký hiệu bằng chữ sốthường.Ngoài ra còn có một số thang đo khác như EMS ( European Macroseismic Scale) củaChâu Âu, hay CSIS (China Seismuc Intensity Scale) của Trung Quốc…đều khá tương tựthang Mercalli với việc chia thàng 12 cấp độ.Câu 4: Tốc độ trượt là gì?Tốc độ trượt là tỷ lệ trượt trong thời gian đứt gãy diễn ra. Ví dụ: nếu một vết đứt gãydi chuyển 1m trong 1000 năm thì tốc độ trượt là 1 mm trên 1 năm.Câu 5: Vệt sáng đỏ trước khi có s ...