Danh mục

Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 427.11 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin tham gia phong trào đấu tranh vì tự do dân chủ, bảo vệ lợi ích của nông dân, đòi tự do báo chí và bắt đầu tìm hiểu những vấn đề về kinh tế. Các ông đã xây dựng thế giới quan phương pháp luận khoa học - Phương pháp duy vật biện chứng. Đồng thời các ông chuyển từ lập trường dân chủ sang lập trường chủ nghĩa cộng sản. Trong giai đoạn này, các ông viết một số tác phẩm sau: “Bản thảo kinh tế-triết học” (1844); “Lược thảo phê phán...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênintham gia phong trào đấu tranh vì tự do dân chủ, bảo vệ lợi ích của nông dân, đòi tự do báo chí vàbắt đầu tìm hiểu những vấn đề về kinh tế. Các ông đã xây dựng thế giới quan phương pháp luậnkhoa học - Phương pháp duy vật biện chứng. Đồng thời các ông chuyển từ lập trường dân chủsang lập trường chủ nghĩa cộng sản. Trong giai đoạn này, các ông viết một số tác phẩm sau: “Bản thảo kinh tế-triết học” (1844); “Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị” (1844);“Tình cảnh giai cấp lao động ở Anh” (1844); “Hệ tư tưởng Đức” (1846); “Sự khốn cùng của triếthọc” (1847); “Lao động làm thuê và tư bản” (1849); “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” (1848). Trong những tác phẩm trên, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản được coi là mốc mở đầu củathời đại mới trong lịch sử đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân quốc tế. Đây là tác phẩmtrình bày một cách xúc tích nhất những tư tưởng, quan điểm về: triết học, kinh tế chính trị học vàchủ nghĩa cộng sản khoa học của C.Mác và Ph.Ăngghen. Thể hiện cụ thể như sau: - Các ông đã khẳng định cơ sở kinh tế là nhân tố quyết định chính trị, tư tưởng của thời đại,sản xuất vật chất là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Đặc biệt khixã hội có giai cấp, thì lịch sử xã hội là lịch sử đấu tranh giai cấp và đấu tranh giai cấp là động lựcphát triển của xã hội loài người (các ông đã vượt khỏi tư tưởng duy tâm và siêu hình). - Các ông đã xác định được đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị là nghiên cứu mặt xãhội của quá trình sản xuất và trao đổi những của cải vật chất nhất định của một xã hội., đồng thờicác ông đi vào nghiên cứu các khái niệm, phạm trù, quy luật của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa: hàng hóa, tiền tê, tư bản, giá trị, sở hữu… và đi đến kết luận: những người cộng sản cónhiệm vụ xóa bỏ chế độ tư hữu. - Các ông khẳng định phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không phải là phương thứctồn tại vĩnh viễn, nó tất yếu sẽ bị tiêu vong và được thay thế bằng một phương thức phát triển caohơn - đó là phương thức sản xuất cộng sản chủ nghĩa. Sứ mệnh lịch sử này là do giai cấp côngnhân đảm nhận.7.2.2. Giai đoạn 1848 - 1895 Đây là giai đoạn xây dựng và hoàn thành học thuyết kinh tế của C.Mác và Ph.Ăngghen, hạtnhân là bộ Tư bản. Từ 1848 - 1856, các ông chuyển việc nghiên cứu từ lĩnh vực triết học sang lĩnh vực kinh tếchính trị, trước hết là đi vào tìm hiểu tình hình chính trị, xã hội của thế giới và đã viết một số tácphẩm: “Đấu tranh giai cấp ở Pháp” (1848-1850); “Ngày mười tám Sương mù của LouiBonaparte”; “Cách mạng và phản cách mạng ở Đức” (1851-1852). Từ 1857 - 1858, C.Mác viết bản thảo kinh tế đầu tiên (không được xuất bản). Ở đây, C.Máctrình bày những quan điểm của mình về đối tượng, phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị;về hàng hóa, tiền tệ, tư bản, lợi nhuận, lợi tức và về tuần hoàn, chu chuyển của tư bản. 59Chương 7: Học thuyết kinh tế chính trị Mác-Lênin Đến năm 1859, C.Mác viết tác phẩm “Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị”. Trong tácphẩm này ông tiếp tục trình bày những tư tưởng của mình về duy vật lịch sử, về hàng hóa, giá trị,tiền tệ. Từ 1861 - 1863 C.Mác viết bản thảo kinh tế thứ hai gồm 23 quyển với 1472 trang và lấy tênlà “Tư bản”. Trong bản thảo này, ông trình bày quá trình chuyển hóa của tiền thành tư bản, giá trịthặng dư tuyệt đối và tương đối, lợi nhuận bình quân, và sơ đồ tái sản xuất tư bản xã hội. Từ 1864 - 1865 C.Mác viết bản thảo thứ ba và chuẩn bị tư liệu cho bản thảo thứ tư. Trongbản thảo thứ ba, ông trình bày về các loại hình tư bản. Như vây, C.Mác dự kiến bộ Tư bản của ông gồm 4 quyển: Quyển I: Quá trình sản xuất của tư bản. Quyển II: Quá trình lưu thông của tư bản. Quyển III:Toàn bộ quá trình sản xuất của tư bản chủ nghĩa. Quyển IV: Phê phán lịch sử lý luận giá trị thặng dư. Năm 1867, Quyển I bộ Tư bản được xuất bản bằng tiếng Đức, sau đó được tái bản bằngnhiều thứ tiếng khác nhau. Do điều kiện phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và sức khoẻ,ông thể tiếp tục xuất bản những quyển tiếp theo. Sau khi C.Mác mất, Ăngghen kế tục sự nghiệp của ông. Ăngghen chỉnh lý và cho xuất bản2 quyển tiếp theo vào những năm: 1885 và 1894. Ăngghen cùng Mác viết tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta, khi Mác mất ông đã viết tácphẩm Chống Đuyrinh để bảo vệ và phát triển học thuyết kinh tế của Mác. Thông qua tác phẩmnày Ăngghen đã khái quát bộ Tư bản thành ba bộ phận: Triết học Mácxít; Kinh tế chính trịmácxít; Chủ nghĩa xã hội khoa học.7.2.3. Những đóng góp của Mác và Ăng-ghen trong kinh tế chính trị - Mác đưa ra quan điểm mới về đối tượng và phương pháp cỉa Kinh tế chính trị (Mà phươngpháp trừu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: