Danh mục

Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình

Số trang: 160      Loại file: doc      Dung lượng: 941.00 KB      Lượt xem: 42      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình Kinh tế chính trị cung cấp cho người học các kiến thức: Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển kinh tế chính trị; Sản xuất hàng hóa và các quy luật sản xuất hàng hóa; Tái sản xuất xã hội; Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận trong DN; Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở VN; Cơ cấu thành phần kinh tế và xu hướng vận động cơ bản của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình Kinh tế chính trị (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGHỀ: KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số:        /QĐ­…   ngày…….tháng….năm .........   …………........... của………………………………. 1 Ninh Bình, năm 2018 2 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể  được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và  tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh   doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. LỜI GIỚI THIỆU Nhằm đảm bảo và nâng cao chất lượng học tập lý luận Mác – Lênin   phù hợp với đối tượng là sinh viên các trường dạy nghề. Trường Cao đẳng  nghề  Cơ  giới Ninh Bình tổ  chức biên soạn tập tài liệu môn học “Kinh tế  chính trị”. Tập sách này được biên soạn dựa trên cơ  sở  “Giáo trình Kinh tế  chính trị  Mác­Lênin” của Bộ  giáo dục và Đào tạo (Nhà xuất bản Chính trị  quốc gia, Hà Nội,2006) Tập tài liệu này chủ  yếu đi sâu những nội dung cần thiết làm cơ  sở  thuận lợi cho sinh viên đi vào nghiên cứu ngành kinh tế cụ thể, không đề cập  lại những vấn đề kinh tế đã được nêu ở tập sách Chính trị mà các em đã được  học. Môn học “Kinh tế chính trị” gồm 8 chương do tập thể giáo viên thuộc   tổ bộ môn Chính trị, Trường Cao đẳng nghề Cơ giới Ninh Bình biên soạn: Chương 1: Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển kinh tế chính trị. Chương 2: Sản xuất hàng hóa và các quy luật sản xuất hàng hóa. Chương 3: Tái sản xuất xã hội Chương 4: Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận trong  DN Chương 5: Nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở VN Chương 6: Cơ  cấu thành phần kinh tế  và xu hướng vận động cơ  bản  của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Chương 7: Xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên  chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 3 Chương 8: Cơ chế kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội Trong quá trình biên soạn không tránh khỏi những sai sót, rất mong  nhận được những ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc.  Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, Ngày 04 tháng 6 năm 2018 Tham gia biên soạn 1. Trần Thị Thúy 2. Đào Thị Thủy 3. Phạm Thị Thu Hiền 4 MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu …………………………………………………………………………………………………………………….. …….2 Chuơng   1:   Sơ   lược   lịch   sử   hình   thành   và   phát   triển   Kinh   tế   chính   trị  …………………….8 1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu trong thời cổ đại và trung cổ ­ cơ sở cho sự  ra   đời   kinh   tế   chính   trị   học  …………………………………………………………………………………..................................8 1.1.   Tư   tưởng   kinh   tế   thời   cổ   đại  ……………………………………………………………………………..................8 1.2. Tư tưởng kinh tế thời trung cổ   ………………………………………………………………………………… 10 2. Sự phát sinh phát triển kinh tế chính trị học tư sản cổ điển ………………………………… 12 2.1. Chủ  nghĩa trọng thương……………………………………………………………………………………………… 12 2.2.     Kinh   tế   chính   trị   tư   sản   cổ   điển   Pháp  …………………………………………………………………….14 2.3.     Kinh   tế   chính   trị   cổ   điển   Anh  …………………………………………………………………………..............16 3. Những khuynh hướng và học thuyết kinh tế phê phán có kế thừa kinh  tế   chính   trị   học   tư   sản   cổ  25 điển………………………………………………………………………………………… 3.1. Những khuynh hướng và học thuyết phê phán và kế thừa thiếu triệt  25 để… 3.2. Kinh tế  chính trị  học Mác­ Lênin­ học thuyết kinh tế  kế  thừa, phát  triển   có   phê   phán   kinh   tế   chính   trị   tư   sản   cổ  29 điển………………………………………………………….. 4.   Một   số   trường   phái   kinh   tế   chính   trị   học   tư   sản   hiện   33 đại……………………………… 4.1.   Trường   phái   “Tân   cổ   điển”  33 5 …………………………………………………………………………......... 4.2.   H ọc   thuyết   kinh   tế   của  34 J.Kênxơ………………………………………………………………………… 4.3.   Trường   phái   chủ   nghĩa   tự   do  36 mới……………………………………………………………………... 4.4.   Lý   thuyết   kinh   tế   của   trường   phái   chính   hiện   37 đại…………………………………………. 4.5. Các lý thuyết về  phát triển kinh tế   đối với các nước chậm phát  39 triển…… Chương   2:   Sản   xuất   hàng   hoá   và   các   quy   luật   sản   xuất   hàng   41 hoá………………… 1.   Sản   xuất   hàng   hoá   và   điều   kiện   ra   đời   của  42 nó………………………………………………….. 1.1.   Sản   xuất   tự   cấp,   tự   túc   và   sản   xuất   hàng   42 hoá………………………………………………… 1.2.   Hai   điều   kiện   ra   đời   của   nền   kinh   tế   hàng  43 hoá………………………………………………. 1.3.   Ưu   thế   của   kinh   tế   hàng   hoá   so   với   kinh   tế   tự  44 nhiên……………………………………. 2. Hàng hoá……………………………………………………………………………………………………………………... 44 2.1.   Hàng   hoá   và   2   thuộc   tính   của  44 nó………………………………………………………………………. 2.2.   Tính   chất   2   mặt   của   lao   động   sản   xuất   h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: