CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.42 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). - Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của sắt. - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGCHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài 31: SẮTI. MỤC TIÊU:A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưuhuỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). - Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệ m và kết luận được tính chất hóa họccủa sắt. - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt. - Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loạidựa vào số liệu thực nghiệm.B. Trọng tâm Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khửcủa sắtII. CHUẨN BỊ: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Dụng cụ, hoá chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt,đinh sắt, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn,giá thí nghiệm, kẹp sắt,…III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệ m trực quan.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1 I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN- GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRONđịnh vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn. NGUYÊN TỬ- HS viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4.Fe3+; suy ra tính chất hoá học cơ bản của - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2sắt. Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thê m 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại- HS nghiên cứu SGK để biết được những màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy ở 15400C.tính chất vật lí cơ bản của sắt. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ.Hoạt động 2 III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC- HS đã biết được tính chất hoá học cơ bản Có tính khử trung bình. Với chất oxi hoá yếu: Fe Fe2+ + 2ecủa sắt nên GV yêu cầu HS xác định xemkhi nào thì sắt thị oxi hoá thành Fe2+, khi Với chất oxi hoá mạnh: Fe Fe3+ + 3enào thì bị oxi hoá thành Fe3+ ?- HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho tính 1. Tác dụng với phi kimchất hoá học cơ bản của sắt. a) Tác dụng với lưu huỳnh t0 +2 -2 0 0 Fe + S Fe S- GV biểu diễn các thí nghiệm: b) Tác dụng với oxi t0 +8/3 -2 0 0 +2 +3+ Fe cháy trong khí O2. 3Fe + 2O2 Fe3O4 (FeO.Fe2O3)+ Fe cháy trong khí Cl2. c) Tác dụng với clo t0 0 0 +3 -1 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 + Fe tác dụng với dung dịch HCl và 2. Tác dụng với dung dịch axitH2SO4 loãng. a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng 0 +1 +2 0- HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết Fe + H SO4 FeSO + H2 2 4PTHH của phản ứng. b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng 5 6- GV yêu cầu HS hoàn thành các PTHH: Fe khử hoặc trong HNO3 hoặc H2SO4 N S + Fe + HNO3 (l) đặc, nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe + Fe + HNO3 (đ) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNGCHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG Bài 31: SẮTI. MỤC TIÊU:A. Chuẩn kiến thức và kỹ năng Kiến thức Biết được: - Vị trí , cấu hình electron lớp ngoài cùng, tính chất vật lí của sắt. - Tính chất hoá học của sắt: tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưuhuỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối). - Sắt trong tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2). Kĩ năng - Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệ m và kết luận được tính chất hóa họccủa sắt. - Viết các PTHH minh hoạ tính khử của sắt. - Tính % khối lượng sắt trong hỗn hợp phản ứng. Xác định tên kim loạidựa vào số liệu thực nghiệm.B. Trọng tâm Đặc điểm cấu tạo nguyên tử sắt và các phản ứng minh họa tính khửcủa sắtII. CHUẨN BỊ: - Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. - Dụng cụ, hoá chất: bình khí O2 và bình khí Cl2 (điều chế trước), dây sắt,đinh sắt, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch CuSO4, ống nghiệm, đèn cồn,giá thí nghiệm, kẹp sắt,…III. PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại + diễn giảng + thí nghiệ m trực quan.IV. TIẾN TRÌNH BÀY DẠY:1. Ổn định lớp:2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨCHoạt động 1 I – VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN- GV dùng bảng HTTH và yêu cầu HS xác HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRONđịnh vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn. NGUYÊN TỬ- HS viết cấu hình electron của Fe, Fe2+, - Ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4.Fe3+; suy ra tính chất hoá học cơ bản của - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d64s2 hay [Ar]3d64s2sắt. Sắt dễ nhường 2 electron ở phân lớp 4s trở thành ion Fe2+ và có thể nhường thê m 1 electron ở phân lớp 3d để trở thành ion Fe3+. II – TÍNH CHẤT VẬT LÍ: Là kim loại- HS nghiên cứu SGK để biết được những màu trắng hơi xám, có khối lượng riêng lớn (d = 8,9 g/cm3), nóng chảy ở 15400C.tính chất vật lí cơ bản của sắt. Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt và có tính nhiễm từ.Hoạt động 2 III – TÍNH CHẤT HOÁ HỌC- HS đã biết được tính chất hoá học cơ bản Có tính khử trung bình. Với chất oxi hoá yếu: Fe Fe2+ + 2ecủa sắt nên GV yêu cầu HS xác định xemkhi nào thì sắt thị oxi hoá thành Fe2+, khi Với chất oxi hoá mạnh: Fe Fe3+ + 3enào thì bị oxi hoá thành Fe3+ ?- HS tìm các thí dụ để minh hoạ cho tính 1. Tác dụng với phi kimchất hoá học cơ bản của sắt. a) Tác dụng với lưu huỳnh t0 +2 -2 0 0 Fe + S Fe S- GV biểu diễn các thí nghiệm: b) Tác dụng với oxi t0 +8/3 -2 0 0 +2 +3+ Fe cháy trong khí O2. 3Fe + 2O2 Fe3O4 (FeO.Fe2O3)+ Fe cháy trong khí Cl2. c) Tác dụng với clo t0 0 0 +3 -1 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 + Fe tác dụng với dung dịch HCl và 2. Tác dụng với dung dịch axitH2SO4 loãng. a) Với dung dịch HCl, H2SO4 loãng 0 +1 +2 0- HS quan sát các hiện tượng xảy ra. Viết Fe + H SO4 FeSO + H2 2 4PTHH của phản ứng. b) Với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc, nóng 5 6- GV yêu cầu HS hoàn thành các PTHH: Fe khử hoặc trong HNO3 hoặc H2SO4 N S + Fe + HNO3 (l) đặc, nóng đến số oxi hoá thấp hơn, còn Fe + Fe + HNO3 (đ) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 70 1 0 -
2 trang 50 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 43 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 40 0 0 -
13 trang 38 0 0
-
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 36 0 0 -
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0