Chương 7 THIẾT KẾ PROTOCOL
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 96.06 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7THIẾT KẾ PROTOCOL1Nội dung Protocol Các chức năng của protocol Các bước thiết kế protocol Ví dụ – POP32I.Khái niệm ProtocolProtocol là một bộ các luật, quy tắc để hai đối tượng trên mạng có thể trao đổi thông tin với nhau. Các luật này chi phối về nội dung, định dạng, định thời, thứ tự và kiểm soát lỗi của việc trao đổi thông báo giữa các đối tượng. Là một bộ các luật về ngữ nghĩa và cú pháp xác định hành vi của các đơn vị chức năng trong các liên kết trên mạng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 THIẾT KẾ PROTOCOL Chương 7 THIẾT KẾ PROTOCOL 1Nội dung Protocol Các chức năng của protocol Các bước thiết kế protocol Ví dụ – POP3 2I.Khái niệm Protocol Protocol là một bộ các luật, quy tắc để hai đối tượng trên mạng có thể trao đổi thông tin với nhau. Các luật này chi phối về nội dung, định dạng, định thời, thứ tự và kiểm soát lỗi của việc trao đổi thông báo giữa các đối tượng. Là một bộ các luật về ngữ nghĩa và cú pháp xác định hành vi của các đơn vị chức năng trong các liên kết trên mạng. Xác định cho các đối tượng trên cùng một lớp trong kiến trúc mạng. 3II.Các chức năng của Protocol Connection Establishment Authentication Send/Receive data Flow Control Synchoronizing/Timing Error Control Reconnection 4II.1.Connection Establishment Thực hiện việc xác nhận đối tác ở hai đầu kết nối. Bao gồm: Nhận dạng đối tác Xác nhận các thông số môi trường Ví dụ S: Server XX. Server Ready! C: Client XX. Hello Server! S: Client number: XXXXX C: Client Ready! 5II.2.Authentication Thực hiện việc xác nhận quyền và giới hạn của đối tượng đã kết nối. Thông thường là việc xác nhận người sử dụng thông qua khai báo USERNAME và PASSWORD. Ví dụ C: USER S: XXX accepted/ not exist. C: PASS S: XXX password accepted/ invalid. 6II.3.Sending & Receiving data Thực hiện việc gửi nhận dữ liệu giữa hai đối tượng. Cần xác định dạng dữ liệu chuyển tải giữa hai đối tượng Việc gửi nhận dữ liệu có thể đi kèm với việc kiểm tra tính chính xác của dữ liệu. 7II.4.Flow control Kiểm soát việc gửi dữ liệu giữa hai đối tượng sao cho không xảy ra mất mát dữ liệu do sự không cân bằng về tốc độ của hai bên. Thường được thực hiện qua cơ chế ACK: máy gửi chỉ gửi dữ liệu tiếp theo khi nhận được thông báo là máy nhận đã nhận tốt dữ liệu trước đó. Thường làm giảm hiệu suất đường truyền. 8II.5.Synchoronizing & Timing Protocol có thể được dùng để làm cơ chế đồng bộ giữa hoạt động của hai đối tượng trên mạng hoặc định thời cho một hoạt động nào đó (Điều khiển từ xa) Có thể kết hợp với cơ chế xử lý sự kiện để có hiệu quả tốt nhất 9II.6.Error Control Việc định nghĩa mã lỗi trong protocol là rất cần thiết, giúp cho protocol trở nên trong sáng, dễ hiểu và xử lý hiệu quả Mã lỗi cần được định nghĩa theo dạng thức đơn giản, dễ nhận biết và phải bao quát hết tất cả các trường hợp có thể xảy ra 10II.7.Reconnection Thực hiện việc tạo lập lại kết nối nếu có lỗi hệ thống xảy ra khiến cho mất kết nối Cần kết hợp với các xử lý về logging để có thể nắm chắc trạng thái hiện tại của hệ thống Chức năng này rất khó thực hiện nhưng sẽ làm cho hệ thống trở nên hiệu quả hơn và có tính chịu lỗi cao hơn. 11III.Các bước tạo lập protocol Xác định các khối chức năng Xác định định dạng dữ liệu Xác định mô hình kết nối Phân chia Session Xây dựng lệnh Lệnh hóa các kịch bản 12III.1.Xác định các khối chức năng Dựa tên DFD hoặc các Method của mô hình thực thể kết hợp Chỉ quan tâm đến các khối có liên kết mạng Xác định vai trò client/server cho mỗi khối Viết kịch bản bằng ngôn ngữ tự nhiên cho các khối 13III.2.Xác định định dạng dữ liệu Dựa trên các kịch bản và dữ liệu cần lưu chuyển định ra dạng dữ liệu của từng lệnh hoặc từng giai đoạn. Có 3 loại - Chuỗi ký tự (String) - Cấu trúc (Structure) - Dòng byte (Byte stream) 14III.3.Xác định mô hình kết nối Dựa trên dữ liệu cần chuyển đổi Loại kết nối - TCP _ Connection Oriented - UDP _ Connectionless Dạng liên kết - Đơn socket - Đa socket 15III.4.Phân chia session Dựa trên script trao đổi giữa client và server. Dựa trên sự phân quyền và mức độ bảo mật của hệ thống. Xác định các giai đoạn của một session tương ứng với sự khác nhau của sự phân quyền và mức độ bảo mật. Liệt kê các giai đoạn với miêu tả rõ ràng chi tiết về các thông tin liên quan. 16III.5.Xây dựng lệnh Xác định các lệnh có thể có dựa trên các lệnh đã miêu tả trong script Chọn đặt tên cho các lệnh gợi nhớ Xác định các tham số của lệnh Xác định các trạng thái đáp trả của server khi thực hiện mỗi lệnh Xây dựng bảng mã lỗi cho tất cả các trường hợp đáp trả Xây dựng bảng danh sách ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 THIẾT KẾ PROTOCOL Chương 7 THIẾT KẾ PROTOCOL 1Nội dung Protocol Các chức năng của protocol Các bước thiết kế protocol Ví dụ – POP3 2I.Khái niệm Protocol Protocol là một bộ các luật, quy tắc để hai đối tượng trên mạng có thể trao đổi thông tin với nhau. Các luật này chi phối về nội dung, định dạng, định thời, thứ tự và kiểm soát lỗi của việc trao đổi thông báo giữa các đối tượng. Là một bộ các luật về ngữ nghĩa và cú pháp xác định hành vi của các đơn vị chức năng trong các liên kết trên mạng. Xác định cho các đối tượng trên cùng một lớp trong kiến trúc mạng. 3II.Các chức năng của Protocol Connection Establishment Authentication Send/Receive data Flow Control Synchoronizing/Timing Error Control Reconnection 4II.1.Connection Establishment Thực hiện việc xác nhận đối tác ở hai đầu kết nối. Bao gồm: Nhận dạng đối tác Xác nhận các thông số môi trường Ví dụ S: Server XX. Server Ready! C: Client XX. Hello Server! S: Client number: XXXXX C: Client Ready! 5II.2.Authentication Thực hiện việc xác nhận quyền và giới hạn của đối tượng đã kết nối. Thông thường là việc xác nhận người sử dụng thông qua khai báo USERNAME và PASSWORD. Ví dụ C: USER S: XXX accepted/ not exist. C: PASS S: XXX password accepted/ invalid. 6II.3.Sending & Receiving data Thực hiện việc gửi nhận dữ liệu giữa hai đối tượng. Cần xác định dạng dữ liệu chuyển tải giữa hai đối tượng Việc gửi nhận dữ liệu có thể đi kèm với việc kiểm tra tính chính xác của dữ liệu. 7II.4.Flow control Kiểm soát việc gửi dữ liệu giữa hai đối tượng sao cho không xảy ra mất mát dữ liệu do sự không cân bằng về tốc độ của hai bên. Thường được thực hiện qua cơ chế ACK: máy gửi chỉ gửi dữ liệu tiếp theo khi nhận được thông báo là máy nhận đã nhận tốt dữ liệu trước đó. Thường làm giảm hiệu suất đường truyền. 8II.5.Synchoronizing & Timing Protocol có thể được dùng để làm cơ chế đồng bộ giữa hoạt động của hai đối tượng trên mạng hoặc định thời cho một hoạt động nào đó (Điều khiển từ xa) Có thể kết hợp với cơ chế xử lý sự kiện để có hiệu quả tốt nhất 9II.6.Error Control Việc định nghĩa mã lỗi trong protocol là rất cần thiết, giúp cho protocol trở nên trong sáng, dễ hiểu và xử lý hiệu quả Mã lỗi cần được định nghĩa theo dạng thức đơn giản, dễ nhận biết và phải bao quát hết tất cả các trường hợp có thể xảy ra 10II.7.Reconnection Thực hiện việc tạo lập lại kết nối nếu có lỗi hệ thống xảy ra khiến cho mất kết nối Cần kết hợp với các xử lý về logging để có thể nắm chắc trạng thái hiện tại của hệ thống Chức năng này rất khó thực hiện nhưng sẽ làm cho hệ thống trở nên hiệu quả hơn và có tính chịu lỗi cao hơn. 11III.Các bước tạo lập protocol Xác định các khối chức năng Xác định định dạng dữ liệu Xác định mô hình kết nối Phân chia Session Xây dựng lệnh Lệnh hóa các kịch bản 12III.1.Xác định các khối chức năng Dựa tên DFD hoặc các Method của mô hình thực thể kết hợp Chỉ quan tâm đến các khối có liên kết mạng Xác định vai trò client/server cho mỗi khối Viết kịch bản bằng ngôn ngữ tự nhiên cho các khối 13III.2.Xác định định dạng dữ liệu Dựa trên các kịch bản và dữ liệu cần lưu chuyển định ra dạng dữ liệu của từng lệnh hoặc từng giai đoạn. Có 3 loại - Chuỗi ký tự (String) - Cấu trúc (Structure) - Dòng byte (Byte stream) 14III.3.Xác định mô hình kết nối Dựa trên dữ liệu cần chuyển đổi Loại kết nối - TCP _ Connection Oriented - UDP _ Connectionless Dạng liên kết - Đơn socket - Đa socket 15III.4.Phân chia session Dựa trên script trao đổi giữa client và server. Dựa trên sự phân quyền và mức độ bảo mật của hệ thống. Xác định các giai đoạn của một session tương ứng với sự khác nhau của sự phân quyền và mức độ bảo mật. Liệt kê các giai đoạn với miêu tả rõ ràng chi tiết về các thông tin liên quan. 16III.5.Xây dựng lệnh Xác định các lệnh có thể có dựa trên các lệnh đã miêu tả trong script Chọn đặt tên cho các lệnh gợi nhớ Xác định các tham số của lệnh Xác định các trạng thái đáp trả của server khi thực hiện mỗi lệnh Xây dựng bảng mã lỗi cho tất cả các trường hợp đáp trả Xây dựng bảng danh sách ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
protocol kiến trúc mạng hế thống mạng thiết kế hệ thống mạng chức năng liên kết mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng
118 trang 246 0 0 -
Các hướng dẫn tích hợp dịch vụ của Google vào Linux (Phần 1)
7 trang 198 0 0 -
44 trang 184 0 0
-
Giáo trình Mạng máy tính (Nghề: Tin học ứng dụng - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
189 trang 164 0 0 -
Bài tiểu luận: Xây dựng và quản trị hệ thống mạng
10 trang 160 1 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Mạng máy tính và lập trình mạng
4 trang 158 0 0 -
103 trang 101 2 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn Mạng máy tính (Có đáp án)
50 trang 84 1 0 -
7 trang 83 0 0
-
Giáo trình Mạng máy tính: Phần 2 - Phạm Thế Quế
211 trang 81 0 0