Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.94 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. 2. Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB cC + dD (* )v : Tốc độ trung bình của phản ứngvgiaC : Biến thiên nồng độ của chất tham gia phản ứng hoặc chất sản phẩm t : Biến thiên thời gian.(C C1 ) C 2 t (t 2 t1 ) ; dấu + : Tính theo chất sản phẩm ; dấu - : Tính theo chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌCI. Tốc độ phản ứng1. Khái niệm : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phảnứng hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.2. Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB cC + dD (* )v : Tốc độ trung bình của phản ứng (C C1 ) C 2v t (t 2 t1 ) ; dấu + : Tính theo chất sản phẩm ; dấu - : Tính theo chất thamgiaC : Biến thiên nồng độ của chất tham gia phản ứng hoặc chất sản phẩmt : Biến thiên thời gian.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứnga. Nồng độ : Tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng a b v = k . C A .C BGiải thích : Ta có Trong đó: v tốc độ tại thời điểm nhất định k hằng số tốc độ CA,CB nồng độ của các chất A,B.b. Nhiệt độ : Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.Giải thích : Theo Qui tắc Vant – Hoff : cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứngtăng từ 2 - 4 lần. t 2 t1 vt 2 10 vt1 trong đó = 2 4 ( nếu tăng 10oC ) Biểu thức liên hệc. Áp suất : Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất tốc độ phản ứng tăngGiải thích : Áp suất càng lớn thể tích giảm khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ tần số va chạm trong 1 đơn vị thời gian nhiều số va chạm có hiệu quả tăng tốcđộ phản ứng tăng.d. Diện tích bề mặt : Tăng diện tích bê mặt tốc độ phản ứng tăngGiải thích : Tăng diện tích bề mặt tăng tần số va chạm giữa các phân tử số lần vachạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ưng tăng.e. Chất xúc tác:Định nghĩa : Chất xúc tác là chất làm biến đổi vận tốc phản ứng, nhưng không có mặttrong thành phần của sản phẩm và không bị mất đi sau phản ứng.Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng ; không làm chuyển dịch cân bằng.Chất xúc tác dương : Làm tăng tốc độ phản ứngChất xúc tác âm ( chất ức chế ) : làm giảm tốc độ phản ứng.II. Cân bằng hoá học1. Phản ứng thuận nghịch, phản ứng một chiều Ca + 2HCl CaCl2 + H2V í dụ : Phản ứng một chiều Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng thuận nghịch2. Cân bằng hoá họca. Khái niệm : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ củaphản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.b. Biểu thức: aA + bB cC + dD (* ) Kc : hằng số cân bằng. C C .DD Kc Aa .BbTa có : trong đó: {A} ,{B}.. nồng độ các chất tại thời điểmcân bằng a,b,c,d hệ số các chất trong phương trình hoáhọcCác chất rắn coi như nồng độ không đổi và không có mặt trong biểu thức.Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ không phụ thuộc vào các yêu tố khác.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khichịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽchuyển dịch theo chiều chống lạ sự biến đổi đó. a. Nồng độ : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại. b. Áp suất : Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, Giảm áp suất cân bằng dịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn. c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyền dịch về chiều to à nhiệt * Lưu ý : H H 2 H 1 nếu H 0 : Thu nhiệt H 0 : Toả nhiệtIII. Nhứng chú ý quan trọnga. Cân bằng hoá học là cân bằng độngNghĩa là tại thời điểm cân bằng được thiết lập không có nghĩa là phản ứng dừng lại màvẫn xảy ra nhưng tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. ( vt=vn).b.Khi biến đổi hệ số trong phương trình hoá học biểu diễn cân bằng hoá học thì hằng sốcân bằng cũng biến đổi theo. 2A + B C + DThí dụ : Kcb Kcb = (Kcb)2 4A + 2B 2C + 2DIV . Câu hỏi và bài tập1. Cho một mẩu đá vôi nặng 10g vào 200ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu: a. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào ? b. dùng 100ml dung dịch HCl 4M ? c. tăng nhiệt độ của phản ứng ? d. Cho thêm vào 500ml dung dịch HCl 4M ? e. Thực hiện phản ứng trong nghiệm lớn hơn ?2. Cho H2 + I2 2 HI.Vận tốc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌC Chương 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG – CÂN BẰNG HOÁ HỌCI. Tốc độ phản ứng1. Khái niệm : Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phảnứng hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian.2. Biểu thức : Xét phản ứng aA + bB cC + dD (* )v : Tốc độ trung bình của phản ứng (C C1 ) C 2v t (t 2 t1 ) ; dấu + : Tính theo chất sản phẩm ; dấu - : Tính theo chất thamgiaC : Biến thiên nồng độ của chất tham gia phản ứng hoặc chất sản phẩmt : Biến thiên thời gian.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứnga. Nồng độ : Tăng nồng độ chất phản ứng tốc độ phản ứng tăng a b v = k . C A .C BGiải thích : Ta có Trong đó: v tốc độ tại thời điểm nhất định k hằng số tốc độ CA,CB nồng độ của các chất A,B.b. Nhiệt độ : Tăng nhiệt độ tốc độ phản ứng tăng.Giải thích : Theo Qui tắc Vant – Hoff : cứ tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứngtăng từ 2 - 4 lần. t 2 t1 vt 2 10 vt1 trong đó = 2 4 ( nếu tăng 10oC ) Biểu thức liên hệc. Áp suất : Đối với phản ứng có chất khí, tăng áp suất tốc độ phản ứng tăngGiải thích : Áp suất càng lớn thể tích giảm khoảng cách giữa các phân tử càng nhỏ tần số va chạm trong 1 đơn vị thời gian nhiều số va chạm có hiệu quả tăng tốcđộ phản ứng tăng.d. Diện tích bề mặt : Tăng diện tích bê mặt tốc độ phản ứng tăngGiải thích : Tăng diện tích bề mặt tăng tần số va chạm giữa các phân tử số lần vachạm có hiệu quả tăng tốc độ phản ưng tăng.e. Chất xúc tác:Định nghĩa : Chất xúc tác là chất làm biến đổi vận tốc phản ứng, nhưng không có mặttrong thành phần của sản phẩm và không bị mất đi sau phản ứng.Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng ; không làm chuyển dịch cân bằng.Chất xúc tác dương : Làm tăng tốc độ phản ứngChất xúc tác âm ( chất ức chế ) : làm giảm tốc độ phản ứng.II. Cân bằng hoá học1. Phản ứng thuận nghịch, phản ứng một chiều Ca + 2HCl CaCl2 + H2V í dụ : Phản ứng một chiều Cl2 + H2O HCl + HClO Phản ứng thuận nghịch2. Cân bằng hoá họca. Khái niệm : Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ củaphản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.b. Biểu thức: aA + bB cC + dD (* ) Kc : hằng số cân bằng. C C .DD Kc Aa .BbTa có : trong đó: {A} ,{B}.. nồng độ các chất tại thời điểmcân bằng a,b,c,d hệ số các chất trong phương trình hoáhọcCác chất rắn coi như nồng độ không đổi và không có mặt trong biểu thức.Hằng số cân bằng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ không phụ thuộc vào các yêu tố khác.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học.Nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê: Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khichịu một tác động từ bên ngoài như biến đổi nồng độ, nhiệt độ, áp suất thì cân bằng sẽchuyển dịch theo chiều chống lạ sự biến đổi đó. a. Nồng độ : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận và ngược lại. b. Áp suất : Tăng áp suất cân bằng chuyển dịch về phía có số phân tử khí ít hơn, Giảm áp suất cân bằng dịch về phía có số phân tử khí nhiều hơn. c. Nhiệt độ: Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch về chiều thu nhiệt, giảm nhiệt độ cân bằng chuyền dịch về chiều to à nhiệt * Lưu ý : H H 2 H 1 nếu H 0 : Thu nhiệt H 0 : Toả nhiệtIII. Nhứng chú ý quan trọnga. Cân bằng hoá học là cân bằng độngNghĩa là tại thời điểm cân bằng được thiết lập không có nghĩa là phản ứng dừng lại màvẫn xảy ra nhưng tốc độ của phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch. ( vt=vn).b.Khi biến đổi hệ số trong phương trình hoá học biểu diễn cân bằng hoá học thì hằng sốcân bằng cũng biến đổi theo. 2A + B C + DThí dụ : Kcb Kcb = (Kcb)2 4A + 2B 2C + 2DIV . Câu hỏi và bài tập1. Cho một mẩu đá vôi nặng 10g vào 200ml dung dịch HCl 2M. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào nếu: a. Nghiền nhỏ đá vôi trước khi cho vào ? b. dùng 100ml dung dịch HCl 4M ? c. tăng nhiệt độ của phản ứng ? d. Cho thêm vào 500ml dung dịch HCl 4M ? e. Thực hiện phản ứng trong nghiệm lớn hơn ?2. Cho H2 + I2 2 HI.Vận tốc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 39 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0