Chương 7: Trục - Then
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 777.50 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trục là chi tiết máy có công dụngchung, được dùng để đỡ các chi tiếtmáy quay (như bánh răng, đĩa xích …),để truyền động, hoặc thực hiện cả hainhiệm vụ trên. Dưới dạng sơ đồ, người ta biểudiễn đường tâm của trục, có vẽ thêmổ để thể hiện trục có thể quay (Hình7.1).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Trục - ThenBải giảng Chi tiết máy Chương 7 TRỤC – THEN Phần A – TRỤC1. Khái niệm chung1.1 Công dụng và phân loại trụca. Công dụng_ Trục là chi tiết máy có công dụngchung, được dùng để đỡ các chi tiếtmáy quay (như bánh răng, đĩa xích …),để truyền động, hoặc thực hiện cả hainhiệm vụ trên_ Dưới dạng sơ đồ, người ta biểudiễn đường tâm của trục, có vẽ thêmổ để thể hiện trục có thể quay (Hình7.1). Hinh 7.1 Trục trong hệ thống truyền động ̀b. Phân loại_ Theo đăc điêm chiu tai, truc được chia lam hai loai: truc tâm và truc truyên. ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ + Truc tâm ̣ Truc tâm có thể quay (trục bánh xe lửa) và không quay (trục đỡ ròng rọc), truc ̣ ̣tâm chỉ chiu mômen uôn. ̣ ́ + Truc truyên ̣ ̀ Truc truyên dung để đỡ cac chi tiêt may và truyên mômen xoăn, nghia là chiu cả ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̃ ̣mômen uôn và mômen xoăn. ́ ́ a ) b ) c) 8 Hình 7.2_ Theo hinh dang đường tâm truc, chia ra: ̀ ̣ ̣Chương 7. Trục – Then 1Bải giảng Chi tiết máy+ Truc thăng, có đường tâm thẳng (hinh 7.2a, b) ̣ ̉ ̀+ Truc khuyu, trục có dường tâm gấp khúc (hinh 7.2c). Truc khuyu được dung trong ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀cac may có piston (đông cơ đôt trong, may bơm piston ...). ́ ́ ̣ ́ ́+ Trục mềm, đường tâm của trục có thể thay đổi hình dạng trong quá trình máy làmviệc._ Theo câu tao trục, chia ra: ́ ̣+ Truc trơn, là trục chỉ có một đoạn duy nhất, kích thước đường kính từ đầu đến ̣cuối như nhau. Trục đơn giản, dễ chế tạo, nhưng khó cố định các chi tiết máy kháctrên trục, (hinh 7.2a). ̀+ Truc bâc, gồm có nhiều đoạn trục đồng tâm, các đoạn có kích thước đường kính ̣ ̣khác nhau. Trục bậc có kết cấu phức tạp, khó gia công, nhưng dễ dàng cố định cácchi tiết máy khác trên trục. Trong thực tế trục bậc được dùng nhiều, (hinh 7.2b). ̀+ Trục đặc và trục rỗng: khi có sự đòi hỏi khắc khe về khối lượng trục hoặc bêntrong trục lắp chi tiết hoặc cơ cấu khác (cơ cấu then kéo chẳng hạn) thì bắt buộtchúng ta phải dùng trục rỗng. Trục rỗng có khá nhiều ưu điểm như: khối lượng nhẹhơn, khả năng chịu xoắn cao hơn trục đặc cùng tiết diện. Tuy nhiên, một nhượcđiểm lớn là giá thành trục rỗng lớn. Nếu không có yêu cầu nào đặc biệt, thườngngười ta hay dùng trục đặc. Trong chương này, chủ trình bày về trục thẳng, có bậc, tiết diện tròn xoay,đường sinh thẳng.1.2 Kết cấu trục + Hình 7.3 Các bộ phận chủ yếu trên trụcBậc trục, là chỗ chuyển tiếp giữa hai đoạn trục có đường kính khác nhau. Để giảmứng suất tập trung tại tiết diện này người ta thường tạo góc lượn với bán kính lớnnhất có thể (chú ý: nếu góc lượn lớn quá sẽ làm cho chi tiết máy khác không tỳ sátvào vai trục).+ Đầu trục, là hai mặt mút của trục.+ Thân trục, phân truc để lăp cac chi tiêt quay như bánh răng, bánh đai, đĩa xích …. ̀ ̣ ́ ́ ́+ Ngõng trục, là đoạn trục dùng để lắp ổ trượt, hoặc ổ lăn. Khi gia công phầnđường kính ngõng trục lắp với ổ lăn phải lấy theo tiêu chuẩn vòng trong ổ lăn (tratheo sổ tay) để đảm bảo tính lắp lẫn.+ Vai trục, là mặt tỳ để cố định các chi tiết máy lắp trên trục, theo phương dọc trục.Chương 7. Trục – Then 2Bải giảng Chi tiết máy+ Rãnh then, dùng để lắp ghép then lên trục, cố định các chi tiết máy theo phươngtiếp tuyến.+ Lỗ tâm, trên đầu trục, dùng để lắp mũi chống tâm, định vị tâm của trục trên máygia công, hoặc trên thiết bị kiểm tra.1.3 Vật liệu chế tạo trục_ Yêu cầu đối với loại vật liệu Vật liệu trục là có độ bền cao ít nhạy với tập trung ứng suất dễ gia công vànhiệt luyện ._ Các loại vật liệu thường dùng : Chủ yếu là thép cacbon và thép hợp kim+ Khi truc chiu ứng suât không lớn, có thể du ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Trục - ThenBải giảng Chi tiết máy Chương 7 TRỤC – THEN Phần A – TRỤC1. Khái niệm chung1.1 Công dụng và phân loại trụca. Công dụng_ Trục là chi tiết máy có công dụngchung, được dùng để đỡ các chi tiếtmáy quay (như bánh răng, đĩa xích …),để truyền động, hoặc thực hiện cả hainhiệm vụ trên_ Dưới dạng sơ đồ, người ta biểudiễn đường tâm của trục, có vẽ thêmổ để thể hiện trục có thể quay (Hình7.1). Hinh 7.1 Trục trong hệ thống truyền động ̀b. Phân loại_ Theo đăc điêm chiu tai, truc được chia lam hai loai: truc tâm và truc truyên. ̣ ̉ ̣ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̣ ̀ + Truc tâm ̣ Truc tâm có thể quay (trục bánh xe lửa) và không quay (trục đỡ ròng rọc), truc ̣ ̣tâm chỉ chiu mômen uôn. ̣ ́ + Truc truyên ̣ ̀ Truc truyên dung để đỡ cac chi tiêt may và truyên mômen xoăn, nghia là chiu cả ̣ ̀ ̀ ́ ́ ́ ̀ ́ ̃ ̣mômen uôn và mômen xoăn. ́ ́ a ) b ) c) 8 Hình 7.2_ Theo hinh dang đường tâm truc, chia ra: ̀ ̣ ̣Chương 7. Trục – Then 1Bải giảng Chi tiết máy+ Truc thăng, có đường tâm thẳng (hinh 7.2a, b) ̣ ̉ ̀+ Truc khuyu, trục có dường tâm gấp khúc (hinh 7.2c). Truc khuyu được dung trong ̣ ̉ ̀ ̣ ̉ ̀cac may có piston (đông cơ đôt trong, may bơm piston ...). ́ ́ ̣ ́ ́+ Trục mềm, đường tâm của trục có thể thay đổi hình dạng trong quá trình máy làmviệc._ Theo câu tao trục, chia ra: ́ ̣+ Truc trơn, là trục chỉ có một đoạn duy nhất, kích thước đường kính từ đầu đến ̣cuối như nhau. Trục đơn giản, dễ chế tạo, nhưng khó cố định các chi tiết máy kháctrên trục, (hinh 7.2a). ̀+ Truc bâc, gồm có nhiều đoạn trục đồng tâm, các đoạn có kích thước đường kính ̣ ̣khác nhau. Trục bậc có kết cấu phức tạp, khó gia công, nhưng dễ dàng cố định cácchi tiết máy khác trên trục. Trong thực tế trục bậc được dùng nhiều, (hinh 7.2b). ̀+ Trục đặc và trục rỗng: khi có sự đòi hỏi khắc khe về khối lượng trục hoặc bêntrong trục lắp chi tiết hoặc cơ cấu khác (cơ cấu then kéo chẳng hạn) thì bắt buộtchúng ta phải dùng trục rỗng. Trục rỗng có khá nhiều ưu điểm như: khối lượng nhẹhơn, khả năng chịu xoắn cao hơn trục đặc cùng tiết diện. Tuy nhiên, một nhượcđiểm lớn là giá thành trục rỗng lớn. Nếu không có yêu cầu nào đặc biệt, thườngngười ta hay dùng trục đặc. Trong chương này, chủ trình bày về trục thẳng, có bậc, tiết diện tròn xoay,đường sinh thẳng.1.2 Kết cấu trục + Hình 7.3 Các bộ phận chủ yếu trên trụcBậc trục, là chỗ chuyển tiếp giữa hai đoạn trục có đường kính khác nhau. Để giảmứng suất tập trung tại tiết diện này người ta thường tạo góc lượn với bán kính lớnnhất có thể (chú ý: nếu góc lượn lớn quá sẽ làm cho chi tiết máy khác không tỳ sátvào vai trục).+ Đầu trục, là hai mặt mút của trục.+ Thân trục, phân truc để lăp cac chi tiêt quay như bánh răng, bánh đai, đĩa xích …. ̀ ̣ ́ ́ ́+ Ngõng trục, là đoạn trục dùng để lắp ổ trượt, hoặc ổ lăn. Khi gia công phầnđường kính ngõng trục lắp với ổ lăn phải lấy theo tiêu chuẩn vòng trong ổ lăn (tratheo sổ tay) để đảm bảo tính lắp lẫn.+ Vai trục, là mặt tỳ để cố định các chi tiết máy lắp trên trục, theo phương dọc trục.Chương 7. Trục – Then 2Bải giảng Chi tiết máy+ Rãnh then, dùng để lắp ghép then lên trục, cố định các chi tiết máy theo phươngtiếp tuyến.+ Lỗ tâm, trên đầu trục, dùng để lắp mũi chống tâm, định vị tâm của trục trên máygia công, hoặc trên thiết bị kiểm tra.1.3 Vật liệu chế tạo trục_ Yêu cầu đối với loại vật liệu Vật liệu trục là có độ bền cao ít nhạy với tập trung ứng suất dễ gia công vànhiệt luyện ._ Các loại vật liệu thường dùng : Chủ yếu là thép cacbon và thép hợp kim+ Khi truc chiu ứng suât không lớn, có thể du ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng chi tiết máy cấu tạo Trục công dụng Then Vật liệu chế tạo trục Tính độ cứng xoắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án môn học chi tiết máy part 8
30 trang 25 0 0 -
Bài giảng Chi tiết máy - Chương 2: Truyền động cơ khí-truyền động bánh ma sát
12 trang 24 0 0 -
Bài giảng Chi tiết máy(Ts.Bùi Trọng Hiếu) - Chuơng1 Các chỉ tiêu tính toán thiết kế chi tiết máy
0 trang 24 0 0 -
Chương 2: TRUYỀN ĐỘNG CƠ KHÍ – TRUYỀN ĐỘNG BÁNH MA SÁT
10 trang 23 0 0 -
Đồ án môn học chi tiết máy part 10
22 trang 22 0 0 -
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 5 - Nguyễn Văn Thạnh
20 trang 21 0 0 -
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 4 - Th.S Nguyễn Minh Quân
30 trang 20 0 0 -
Đồ án môn học chi tiết máy part 7
30 trang 20 0 0 -
Bài giảng Chi tiết máy: Chương 5 - Th.S Nguyễn Minh Quân
67 trang 20 0 0 -
Đồ án môn học chi tiết máy part 5
30 trang 20 0 0